Theo TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, tài chính xanh không chỉ hỗ trợ chuyển đổi sang mô hình ít carbon mà còn tạo cơ hội đầu tư trong năng lượng tái tạo, giao thông sạch và công trình xanh.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang mở rộng nhờ vào xu hướng toàn cầu và cam kết quốc tế.
Quý I/2025, sản lượng iPhone 16 có thể tiếp tục giảm mạnh, từ 53-55% so với quý trước, do nhu cầu thay đổi theo mùa và ảnh hưởng của iPhone SE thế hệ thứ 4.
Dù Việt Nam được mệnh danh là thủ phủ sản xuất mới khi các doanh nghiệp đa quốc gia triển khai chiến lược “Trung Quốc+1”, rất ít thương hiệu nội được người tiêu dùng ngoại biết đến.
Ông Trần Ngọc Duy, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, cho biết, Luật Nhà ở 2023 cải thiện quản lý và bảo vệ quyền lợi cư dân làm rõ sở hữu chung và riêng, phân tách phí dịch vụ, bảo hiểm, và chuyển thu từ sở hữu chung vào quỹ bảo trì.
TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh (CIEM), đề xuất Cơ quan soạn thảo cần có đánh giá toàn diện việc tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm rượu, bia tác động tới tới các ngành khác trong nền kinh tế.
Hàng loạt dự án xây dựng đang bị ùn tắc tại Bộ Xây dựng vì chờ thẩm định, khiến thủ tục kéo dài, chi phí tăng cao, vàcơ hội đầu tư của doanh nghiệp bị bỏ lỡ.
Tiến sĩ Đàm Quang Thắng – Chủ tịch Hội đồng cố vấn Đổi mới sáng tạo quốc gia đã đưa ra những đánh giá sâu sắc về vai trò của doanh nghiệp trong hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.
Tiến sĩ Bùi Duy Tùng, giảng viên Kinh tế Đại học RMIT đưa ra đánh giá về ưu, nhược điểm của các chính sách bình ổn giá vàng mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra trong thời gian qua.
"Điện mặt trời phát được 4 tiếng một ngày là tối đa, điện gió thì phập phù nên không thể nào nói những nguồn điện ấy sẽ có giá rẻ", chuyên gia Bùi Xuân Hồi khẳng định.
Ngành công nghiệp bán dẫn vốn chưa bao giờ là dễ dàng. Cần một tiếp cận độc đáo, một khát vọng lớn và một quyết tâm rất cao, một sự bền bỉ, và chấp nhận rủi ro, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.
TS. Trần Xuân Lượng cho rằng các doanh nghiệp bất động sản thiếu nguồn lực và chiến lược chắc chắn sẽ khó tồn tại trong môi trường cạnh tranh hiện nay. Những công ty không chuẩn bị đầy đủ về tài chính và kế hoạch sẽ dễ bị loại khỏi thị trường.
Từ chuyện lùm xùm bằng cấp TS của ông Thích Chân Quang, Bộ GD-ĐT cần phải siết chặt các hệ đào tạo không chính quy, đặc biệt đào tạo trên đại học khi các “lò ấp” TS vẫn cứ hoạt động...
Từ năm 2022 trở lại đây, việc vay vốn nước ngoài không do Chính phủ bảo lãnh đã trở nên khó khăn hơn và theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp, một phần là do chính sách kiểm soát khá chặt việc vay vốn nước ngoài từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Các cơ quan cần phối hợp, tiếp tục nghiên cứu để tăng cường phòng chống, ngăn ngừa các loại tội phạm mới trước khi bị nhân rộng, theo Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an)
Theo bà Nguyễn Thị Minh Huyền - Phó cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công Thương), hàng hóa xuyên biên giới của các DN quốc tế vào thị trường Việt Nam qua TMĐT ngày càng tiện lợi và tạo áp lực lớn về cạnh tranh với DN trong nước.
Đối với doanh nghiệp Việt, theo TS Chử Đức Hoàng, nếu muốn tăng trưởng bứt phá và bền vững đều phải tích hợp chuyển đổi xanh và số hóa vào chiến lược phát triển dài hạn.
Chuyên gia từ Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam, cho biết, sàn giao dịch tín chỉ carbon bắt buộc là điều hết sức cần kíp trong chiến lược môi trường quốc gia.