JPMorgan Chase và Standard Chartered nằm trong số các ngân hàng lần đầu tiên cử đại diện tới tham dự hội nghị COP16 về đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 21/10.
Sổ tay này tập trung vào các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI), in 3D, an ninh mạng, tài sản kỹ thuật số, công nghệ tài chính (FinTech), trò chơi và metaverse.
Phần lớn công suất dự trữ dầu mỏ của OPEC nằm ở khu vực vùng Vịnh, do đó nếu cơ sở dầu mỏ của Ả Rập Saudi hay UAE bị tấn công, thế giới sẽ phải đối mặt với vấn đề về nguồn cung dầu.
Báo cáo lạm phát tháng 9 đã củng cố cho lập luận nền kinh tế Mỹ đang tiến gần hơn tới kịch bản "không hạ cánh", trong đó tăng trưởng vẫn tiếp tục nhưng đi kèm với nguy cơ lạm phát bùng phát trở lại.
Trung Quốc đã là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN từ năm 2009; khối khu vực này cũng trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, vượt qua Liên minh châu Âu vào năm 2020.
Các quốc gia nghèo nhất thế giới đang phải ưu tiên trả gánh nặng nợ thay vì đầu tư, khiến tiến độ đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của họ bị chững lại.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc sẽ mở cửa trở lại vào thứ Ba (8/10) sau kỳ nghỉ lễ kéo dài một tuần. Các nhà đầu tư hiện đang dồn sự chú ý vào những định hướng chính sách mới từ Chính phủ đại lục.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Chicago, Austan Goolsbee, chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh tại Chicago vào thứ Năm: “Lãi suất cần giảm mạnh trong 12 tháng tới”.
Cuộc xung đột đang ngày càng trầm trọng hơn giữa Israel và Iran giờ đây không còn chỉ là vấn đề căng thẳng trong khu vực Trung Đông, mà còn có khả năng tác động lớn đến nền kinh tế và tài chính toàn cầu.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 đã cắt giảm dự báo tăng trưởng cho năm 2024 đối với 10 quốc gia thành viên ASEAN. Tuy nhiên, bức tranh năm tới sẽ tươi sáng hơn với kỳ vọng lạm phát tiếp tục giảm.
Các nhà quan sát thị trường dầu mỏ đang nhận thấy mối đe dọa thực sự về việc gián đoạn nguồn cung, sau khi Iran tấn công Israel bằng tên lửa đạn đạo vào tối 1/10, làm leo thang xung đột ở Trung Đông.
Hệ thống đường sắt cao tốc của Hàn Quốc đã trở thành biểu tượng của một nền giao thông hiện đại và hiệu quả, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội toàn diện đối với quốc gia này.
Đức là một trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển mạng lưới đường sắt cao tốc trên thế giới với thương hiệu nổi tiếng InterCity Express - Tàu tốc hành liên thành phố (ICE).
Shinkansen là hệ thống tàu cao tốc của Nhật Bản, và cũng là hệ thống ĐSCT đầu tiên trên thế giới. Đến nay, Shinkansen có 9 tuyến với tổng chiều dài hơn 2.951 km, kết nối các thành phố và khu vực khắp Nhật Bản.
Mạng lưới đường sắt cao tốc của Trung Quốc hiện chiếm hai phần ba tổng hạ tầng toàn cầu và là hệ thống lớn nhất thế giới. Sự phát triển này có tác động sâu sắc đến tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.