Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đã trực tiếp làm việc với BTV Quang Minh và MC Vân Hugo về các nội dung quảng cáo sai về sản phẩm sữa.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đặt mục tiêu thiết lập lại trật tự trong hoạt động kinh doanh dược, đặc biệt là việc bán thuốc qua hình thức thương mại điện tử.
Ngày 21/4, sau gần một tháng xét xử và nghị án,
đã tuyên án phúc thẩm đối với các bị cáo trong giai đoạn 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản đề nghị các Sở Y tế, các Chi cục an toàn thực phẩm tăng cường công tác kiểm tra, hậu kiểm để phát hiện thực phẩm giả, kém chất lượng.
Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đã bổ sung các quy định về “chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp” nhằm thực hiện cam kết quốc tế về phòng, chống rửa tiền.
Động thái này của Bộ Y tế xuất phát từ thực tế đáng báo động về việc lạm dụng kê đơn và giới thiệu các sản phẩm không đảm bảo chất lượng trong bệnh viện, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa gửi công văn đến Sở Y tế các tỉnh, thành phố và ngành Y tế, yêu cầu khẩn trương thông báo tới các cơ sở kinh doanh và sử dụng thuốc về việc ngừng kinh doanh, buôn bán và sử dụng một số loại thuốc giả vừa bị Công an tỉnh Thanh Hóa phát hiện.
Chiều 17/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đưa ra cảnh báo về tình trạng một số bác sĩ, dược sĩ và nhân viên y tế tham gia quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất sữa giả để thông tin cho người tiêu dùng và đưa những người vi phạm ra xét xử.
Cơ quan công an đã phát hiện 21 loại thuốc tân dược giả và thực phẩm chức năng giả, trong đó có 4 sản phẩm giả mạo hoàn toàn theo mẫu thuốc thật đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389) tỉnh đã chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Phạt 185 triệu đồng đối với Ngân hàng Tiên phong (TP Bank) và Công ty cổ phần Cao Ốc Phương Đông bởi có những vi phạm trong việc công bố thông tin trái phiếu.
Ngày 15/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ban hành công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cùng Cục Văn hóa cơ sở, đề nghị phối hợp trong việc kiểm soát hoạt động quảng cáo thực phẩm và xử lý nghiêm những trường hợp người nổi tiếng tham gia quảng bá sản phẩm vi phạm quy định.
Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế khẳng định Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an trong quá trình điều tra đường dây sản xuất sữa giả, đảm bảo đủ căn cứ pháp lý để xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân liên quan.
Sự việc đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả, nhắm đến người bệnh, phụ nữ mang thai, trẻ sinh thiếu tháng…bị triệt phá đã rung động trong xã hội. Thông tin này khiến người tiêu dùng phẫn nộ bởi họ đã từng mua, sử dụng sản phẩm.
Bộ Công an đề xuất 7 trường hợp được loại trừ trách nhiệm hình sự, trong đó Điều 25 quy định rõ về tình huống rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và mô hình kinh doanh mới.
Bộ Công an đề xuất người nào sử dụng nền tảng thương mại điện tử có từ 12.500 tài khoản theo dõi trở lên để sản xuất, buôn bán hàng giả, khi bị phát hiện sẽ phải đối mặt với mức án từ 10 đến 15 năm tù.
Lô dầu gội Aladin của Công ty CP Sao Thái Dương chứa một chất không có trong thành phần công thức đã được cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm.
Mẫu kiểm nghiệm Kem giảm thâm nách và khử mùi Cléo được lấy tại tại Saigon Co.op Mart Chu Văn An (TP Hồ Chí Minh) không đạt tiêu chuẩn chất lượng do chứa Acid salicylic không có trong thành phần công thức sản phẩm đã được cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm.