Chủ nhật 06/07/2025 16:25
Hotline: 024.355.63.010
Thời cuộc

Quảng Nam tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cho biết, từ ngày 9 đến 12/10/2024, tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư tại các địa phương như tỉnh Nagasaki, tỉnh Osaka và Thủ đô Tokyo (Nhật Bản).
Quảng Nam: Phê duyệt Đầu tư dự án Khu công nghiệp Tam Thăng mở rộng với vốn đầu tư gần 900 tỷ đồng Quảng Nam: Phê duyệt Đầu tư dự án Khu công nghiệp Tam Thăng mở rộng với vốn đầu tư gần 900 tỷ đồng
Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cam kết đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp để vượt qua khó khăn Lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cam kết đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp để vượt qua khó khăn
Tập đoàn Hyosung (Hàn Quốc) kiến nghị gỡ khó dự án 1,3 tỷ USD tại Quảng Nam Tập đoàn Hyosung (Hàn Quốc) kiến nghị gỡ khó dự án 1,3 tỷ USD tại Quảng Nam

Theo đó, hoạt động xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản trong chuyến công tác này, tỉnh Quảng Nam sẽ kêu gọi, thu hút doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh như hạ tầng các khu công nghiệp công nghệ cao; năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.

từ ngày 9 đến 12/10/2024, tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức cáchoạt động xúc tiến đầu tư tại tại các địa phương như tỉnh Nagasaki, tỉnh Osaka và Thủ đô Tokyo (Nhật Bản)
Từ ngày 9 đến 12/10/2024, tỉnh Quảng Nam sẽ tổ chức cáchoạt động xúc tiến đầu tư tại tại các địa phương như tỉnh Nagasaki, tỉnh Osaka và Thủ đô Tokyo (Nhật Bản).

Ngoài ra, còn có lĩnh vực sản xuất công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp dược liệu, chế biến dược liệu; các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh; khu đô thị sinh thái; trung tâm thương mại…

Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có khoảng 1.148 dự án trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư khoảng 230.000 tỷ đồng. Ngoài ra, có 198 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 6,2 tỷ USD.
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có khoảng 1.148 dự án trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư khoảng 230.000 tỷ đồng. Ngoài ra, có 198 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 6,2 tỷ USD.

Theo thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam, trong 6 tháng năm 2024, tỉnh Quảng Nam đã cấp phép mới 7 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư 124,24 triệu USD. Đối với vốn đầu tư trong nước, đã cấp phép mới cho 14 dự án, tổng vốn đăng ký 4.243 tỷ đồng.

Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có khoảng 1.148 dự án trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư khoảng 230.000 tỷ đồng. Ngoài ra, có 198 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 6,2 tỷ USD.

Cho đến thời điiểm hiện tại, các nhà đầu tư Nhật Bản đang đầu tư vào tỉnh Quảng Nam với 19 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 140 triệu USD.
Cho đến thời điểm hiện tại, các nhà đầu tư Nhật Bản đang đầu tư vào tỉnh Quảng Nam với 19 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 140 triệu USD.

Trong thời gian tới, tỉnh Quảng Nam sẽ tập trung thu hút, xúc tiến các ngành, lĩnh vực Quảng Nam có ưu thế, tăng cường gắn kết với các địa phương lân cận Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung… quan điểm thu hút đầu tư của địa phương sẽ tiếp tục đổi mới theo hướng Chuyên nghiệp - Thiết thực - Hiệu quả; chuyển trọng điểm thực hiện thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài từ số lượng sang chất lượng.

Theo đó, hoạt động xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản trong chuyến công tác này, tỉnh Quảng Nam sẽ kêu gọi, thu hút doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh
Theo đó, hoạt động xúc tiến đầu tư tại Nhật Bản trong chuyến công tác này, tỉnh Quảng Nam sẽ kêu gọi, thu hút doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh sẵn có của địa phương.

Mục tiêu của chương trình xúc tiến đầu tư của tỉnh Quảng Nam là đẩy mạnh thu hút và nghiên cứu cơ chế sử dụng vốn đầu tư nước ngoài cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo, chuyển giao công nghệ. Ưu tiên các dự án có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa …

Đối với lĩnh vực công nghiệp, tỉnh Quảng Nam sẽ thu hút các ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao, tự động hóa cao. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, sản phẩm cơ khí, điện tử, hình thành trung tâm cơ khí đa dụng và ô tô quốc gia.

Ngoài ra, hình thành trung tâm chế biến dược liệu quốc gia, trung tâm công nghệ silica của khu vực miền Trung, trung tâm điện khí miền Trung gắn với các ngành công nghiệp sử dụng năng lượng và sản phẩm sau khí tại Khu kinh tế mở Chu Lai.

Đặc biệt, đối với lĩnh vực đô thị, tỉnh ưu tiên thu hút các dự án đầu tư phát triển bất động sản, đô thị, nhà ở quy mô lớn; phát triển các khu đô thị đồng bộ, hiện đại, tiêu chí xanh theo hướng đô thị thông minh, sinh thái…

Vì vậy, hoạt động của tỉnh Quảng Nam nhằm thu hút doanh nghiệp Nhật Bản đến đầu tư tại tỉnh Quảng Nam nhằm hiện thực Quy hoạch tỉnh Quảng Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tăng cường kết nối, quảng bá hình ảnh và môi trường đầu tư của tỉnh Quảng Nam đến các công doanh nghiệp lớn, đầu ngành và các tổ chức xúc tiến đầu tư ở Nhật Bản…

Còn đối với lĩnh vực nông nghiệp, Quảng Nam sẽ thu hút các dự án phát triển theo hướng nông nghiệp hữu cơ, an toàn, liên kết chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ bền vững gắn với mô hình sinh thái, đặc hữu thích ứng biến đổi khí hậu. Phát triển rừng bền vững, phát triển tín chỉ carbon rừng, các loại dược liệu dưới tán rừng và Sâm Ngọc Linh là sản phẩm chủ lực…

Tin bài khác
6 tháng đầu năm 2025: Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng tới 9,2%

6 tháng đầu năm 2025: Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng tới 9,2%

Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp ước tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2020 đến nay.
Sản phẩm OCOP – từ địa phương hướng tới thương hiệu Việt Nam toàn cầu

Sản phẩm OCOP – từ địa phương hướng tới thương hiệu Việt Nam toàn cầu

Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đang bước vào giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng vượt ra khỏi phạm vi địa phương để định hình như một thương hiệu quốc gia, hội nhập vững chắc vào thị trường quốc tế.
Thành phố Đà Nẵng mới với nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển

Thành phố Đà Nẵng mới với nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển

Thành phố Đà Nẵng mới sở hữu 2 sân bay quốc tế, 2 cảng biển loại và hệ thống giao thông khá đồng bộ, kết nối liên hoàn theo trục Bắc - Nam và Đông - Tây. Tất cả sẽ tạo nền tảng vững chắc để Đà Nẵng phát triển trong giai đoạn tới.
Hà Nội đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực then chốt vào năm 2030

Hà Nội đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực then chốt vào năm 2030

Thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế, Hà Nội đang triển khai lộ trình cụ thể với nhiều mục tiêu tham vọng nhằm phát huy tối đa vai trò của khu vực tư nhân trong phát triển kinh tế - xã hội.
Du lịch hồi sinh hàng không Việt bứt tốc vươn tầm quốc tế

Du lịch hồi sinh hàng không Việt bứt tốc vươn tầm quốc tế

Đà phục hồi du lịch bùng nổ đang là bệ phóng cho hàng không Việt. Các hãng bay tăng cường đội tàu, mở rộng mạng lưới, khẳng định vị thế trên bản đồ khu vực.
TP. Hồ Chí Minh: Giải ngân đầu tư công đạt gần 40%, GRDP tăng hơn 6,5%

TP. Hồ Chí Minh: Giải ngân đầu tư công đạt gần 40%, GRDP tăng hơn 6,5%

Trong 6 tháng đầu năm, GRDP của TP. Hồ Chí Minh cũ tăng 7,82%; nếu tính chung sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, mức tăng trưởng đạt 6,56%.
Sau hợp nhất, tỉnh Quảng Ngãi (mới) sẽ có nhiều lợi thế để phát triển

Sau hợp nhất, tỉnh Quảng Ngãi (mới) sẽ có nhiều lợi thế để phát triển

Sau khi hợp nhất với tỉnh Kon Tum thành tỉnh Quảng Ngãi (mới) sở hữu vị trí địa chiến lược quan trọng, kết nối Đông - Tây, Bắc – Nam, sự kết hợp độc đáo giữa kinh tế biển với kinh tế rừng và nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối thông suốt từ vùng núi đến vùng biển sẽ mở ra không gian rộng lớn và nhiều lợi thế để phát triển.
Vốn FDI “gấp đôi” đổ vào Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025

Vốn FDI “gấp đôi” đổ vào Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy bất ốn, vốn FDI đổ vào Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 3,677 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025: Tăng trưởng ngược chiều thế giới

Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025: Tăng trưởng ngược chiều thế giới

Chiều 3/7, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 với nhiều điểm sáng đáng chú ý, trong bối cảnh thế giới tiếp tục đối mặt với suy giảm tăng trưởng và bất định địa chính trị.
Chuyên gia Hồ Quốc Tuấn nói gì về

Chuyên gia Hồ Quốc Tuấn nói gì về 'deal' thuế quan đối ứng Mỹ - Việt?

Chuyên gia Hồ Quốc Tuấn cho rằng, việc thỏa thuận được mức thuế đối ứng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ là 20% là một thành công và kể cả mức 40% cho hàng transshipping cũng rất tích cực.
Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý tài chính, tài sản công sau sáp nhập

Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý tài chính, tài sản công sau sáp nhập

Bộ Tài chính vừa công bố hướng dẫn xử lý tài chính và tài sản công sau khi sắp xếp theo mô hình hai cấp, đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, tránh lãng phí.
Kỳ vọng kết quả cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump

Kỳ vọng kết quả cuộc điện đàm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump

Tối 2/7 (giờ Việt Nam), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump để trao đổi về quan hệ song phương và đàm phán thương mại, trong đó có nội dung trọng tâm liên quan đến thuế đối ứng giữa hai nước.
Cải cách chính sách PPP trong khoa học – công nghệ: Nhà nước hỗ trợ 70% vốn, chỉ định nhà đầu tư công nghệ

Cải cách chính sách PPP trong khoa học – công nghệ: Nhà nước hỗ trợ 70% vốn, chỉ định nhà đầu tư công nghệ

Điểm nổi bật của Luật PPP sửa đổi và Nghị định ban hành ngày 1/7/2025 mở đường cho đầu tư vào khoa học – công nghệ và chuyển đổi số là phân cấp mạnh, ưu đãi lớn, chỉ định nhà đầu tư có công nghệ chiến lược.
Phân loại 4 nhóm hộ kinh doanh, bỏ thuế khoán từ 2026

Phân loại 4 nhóm hộ kinh doanh, bỏ thuế khoán từ 2026

Từ năm 2026, hộ kinh doanh sẽ bị phân loại theo 4 mức doanh thu, thay thế thuế khoán nhằm tạo sự minh bạch và bình đẳng giữa hộ kinh doanh, doanh nghiệp và người lao động.
Bộ Công Thương kiến nghị hoàn thiện cơ chế hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2025–2030

Bộ Công Thương kiến nghị hoàn thiện cơ chế hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2025–2030

Ngày 30/6/2025, Bộ Công Thương đã ban hành văn bản số 4756/BCT-PC nhằm phối hợp cung cấp thông tin tổng kết Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021–2025. Văn bản là phản hồi Công văn số 2965/BTP-PB&TG ngày 28/5/2025 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.