Theo thống kê từ VIS Rating, lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 11/2024 giảm xuống 23.400 tỷ đồng từ mức 39.100 tỷ đồng trong tháng trước.
Thông tư 76/2024/TT-BTC Bộ Tài chính vừa ban hành quy định chế độ công bố thông tin phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước.
Ngân hàng đang là nhóm ngành có giá trị phát hành trái phiếu cao nhất, với khoảng 159.200 tỷ đồng, tăng 163% so với cùng kỳ, chiếm 72% tổng giá trị trái phiếu phát hành.
Thu hút vốn ngoại vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp, cần cải thiện khung pháp lý và hạ tầng tài chính. Tuy nhiên, thị trường còn đối mặt với thách thức về rủi ro, cạnh tranh khu vực và thiếu sự tham gia của tổ chức xếp hạng quốc tế.
Phần lớn các trái phiếu có rủi ro cao trong tháng 8/2024 thuộc về các ngành bất động sản dân cư và năng lượng, với riêng ngành xây dựng và bất động sản dân cư chiếm tới 4,3 nghìn tỷ đồng.
Trái phiếu ngân hàng được kỳ vọng sẽ có một năm bận rộn hơn, khi các ngân hàng lên kế hoạch tăng vốn cổ phần hoặc vốn nợ, trong đó có phát hành trái phiếu doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng.
Trong những tháng đầu năm 2024, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong việc các ngân hàng phát hành trái phiếu. Vậy vì sao các ngân hàng đã mạnh tay phát hành trái phiếu và tác động của việc này đến hệ thống tài chính và kinh tế.
Trái phiếu doanh nghiệp là một công cụ tài chính quan trọng, giúp các DN huy động vốn từ cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu doanh nghiệp lại đang gặp phải một số vấn đề làm “tắc nghẽn” và gây nhiều khó khăn cho hoạt động.