
Nga sẽ cung cấp lúa mỳ và các sản phẩm dầu mỏ cho Taliban
Bộ Kinh tế Afghanistan đã ra thông báo cho hay hàng hóa từ Nga dự kiến sẽ được vận chuyển tới nước này trong vài tuần tới.

Ngày 28/9, các quan chức Taliban cầm quyền tại Afghanistan thông báo đã ký một thỏa thuận với Nga về việc mua hàng triệu tấn sản phẩm dầu mỏ và lúa mỳ.
Ông Abdul Salam Jawad - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Afghanistan cho biết, thỏa thuận được ký hồi tháng 8 trong chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại vừa rồi.
Theo thỏa thuận, Nga sẽ cung cấp cho Taliban 1 triệu tấn xăng, 1 triệu tấn dầu diesel, 500.000 tấn khí hóa lỏng (LPG) và 2 triệu tấn lúa mỳ.
Hàng hóa từ Nga dự kiến sẽ được vận chuyển tới nước này trong vài tuần tới, Bộ Kinh tế Afghanistan đã ra thông báo cho hay.
Hãng thông tấn TASS dẫn lời ông Zamir Kabulov - Đại sứ Nga tại Afghanistan rằng, các thỏa thuận sơ bộ đã được thảo luận với Taliban và hai bên sẽ cần ký các thỏa thuận cụ thể về danh sách và số lượng hàng hóa.
P.V
- Những ý kiến tâm huyết trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc VINASME
- Tổng cục Hải quan: Áp dụng chế độ ưu tiên cho các doanh nghiệp
- Quảng Ngãi cần đẩy mạnh liên kết vùng, tạo đột phá để phát triển
- Kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phục hồi và phát triển
- Thống đốc NHNN: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gặp khó không phải do ngân hàng
Cùng chuyên mục


Singapore: Ngân sách 2023 hỗ trợ các doanh nghiệp

Kinh tế châu Á được dự báo tăng trưởng 4,7% năm 2023

GDP Thái Lan tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng năm 2022

Các biện pháp phòng ngừa Covid-19 đối với khách du lịch ở Singapore được gỡ bỏ

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass thông báo từ chức sớm hơn 1 năm
-
Cải tổ chính sách visa tạo sức hút của điểm đến mang tầm quốc gia
-
VinaCapital: Không có ảnh hưởng của SVB và Credit Suisse đối với kinh tế Việt Nam
-
Cơ chế thúc đẩy hơn nữa các chương trình tín dụng xanh từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước
-
Tính “phiêu lưu” trong việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn dẫn đến tình trạng mất thanh khoản
-
Vì sao Nghị định 08 đã "cấp cứu" xong cho thị trường TPDN nhưng "căn bệnh" vẫn còn?