Thứ năm 19/06/2025 01:23
Hotline: 024.355.63.010
Thị trường

Gia tăng phòng vệ thương mại: Thách thức lớn với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Sự thay đổi trong chính sách thuế quốc tế, xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ các quốc gia nhập khẩu ngày càng rõ nét và gia tăng mạnh mẽ. Không chỉ tăng về số lượng, các biện pháp này còn trở nên phức tạp và khắt khe hơn, đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Việt Nam.
Bài liên quan
Mỹ phòng vệ thương mại ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?
Canada xác định: Sơ-mi-rơ-moóc Việt Nam không lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại

Gia tăng về số lượng độ phức tạp

Theo đánh giá của Bộ Công Thương, từ đầu năm 2025 đến nay, các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) trên toàn cầu đã diễn ra dồn dập hơn, với mức độ can thiệp ngày càng sâu rộng đa dạng về hình thức. Các nước nhập khẩu không chỉ tập trung vào chống bán phá giá còn mở rộng điều tra sang các biện pháp tự vệ, chống trợ cấp đặc biệt chống lẩn tránh PVTM.

Một xu hướng đáng chú ý các quy định trong điều tra ngày càng khắt khe hơn, yêu cầu DN cung cấp thông tin chi tiết trong thời gian ngắn, mở rộng đối tượng điều tra áp dụng các quy định mới nhằm tăng mức thuế áp dụng. Điều này khiến các DN xuất khẩu Việt Nam phải gánh chịu áp lực lớn cả về chi phí, nguồn lực năng lực ứng phó pháp lý.

Chỉ trong vòng một tháng, Việt Nam đã phải đối mặt với hàng loạt vụ việc mới liên quan đến PVTM. Ngày 12/5/2025, quan Dịch vụ Biên giới Canada (CBSA) đã chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số mặt hàng dây đai thép nhập khẩu từ nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam. Trước đó, ngày 6/5, Ai Cập cũng đã tiếp nhận hồ đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe tải xe buýt xuất xứ từ Việt Nam.

Gia tăng phòng vệ thương mại: Thách thức lớn với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Gia tăng phòng vệ thương mại: Thách thức lớn với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Trong tháng 4/2025, Ủy ban Thương mại Hàn Quốc (KTC) kết luận vụ điều tra chống bán phá giá với thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam, xác định biên độ phá giá đối với hai doanh nghiệp Việt Nam lần lượt 18,81% 11,37%. Đây mức thuế đáng kể, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các DN trong thị trường này.

Theo Nguyễn Anh Thơ, đại diện Phòng xử PVTM nước ngoài thuộc Cục PVTM (Bộ Công Thương), tính đến tháng 4/2025, các quốc gia đã tiến hành tổng cộng 284 vụ điều tra PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, 54,6% các vụ chống bán phá giá, 20,8% điều tra tự vệ, 13,7% điều tra chống lẩn tránh 10,9% chống trợ cấp. Đáng chú ý, các vụ điều tra chống lẩn tránh từ Hoa Kỳ xu hướng gia tăng mạnh với tổng cộng 22 vụ tính đến thời điểm này.

Không chỉ dừng lại số lượng, các nước nhập khẩu còn xu hướng mở rộng phạm vi điều tra sang các khía cạnh pháp mới như xác định nền kinh tế phi thị trường, thị trường đặc biệt yêu cầu khắt khe hơn về xuất xứ hàng hóa, tỷ lệ nội địa hóa minh bạch hóa tài chính.

Doanh nghiệp cần chủ động

Hệ thống cảnh báo sớm của Bộ Công Thương đã chỉ một số nhóm ngành nguy cao bị điều tra PVTM trong thời gian tới. Bao gồm: ngành gỗ (gỗ dán, tủ bếp, ghế sofa khung gỗ, gỗ thanh định hình); ngành thép (thép cán nóng, thép dự ứng lực, thép chống ăn mòn, cáp thép); vật liệu xây dựng (đá nhân tạo, gạch men); khí chế tạo (pin năng lượng mặt trời, xe đạp điện, máy giặt, lốp xe); cũng như các sản phẩm kim loại màu.

Trước tình hình này, Bộ Công Thương khuyến nghị các DN cần chủ động tìm hiểu kỹ lưỡng quy định PVTM tại các thị trường xuất khẩu, đặc biệt những nước lịch sử điều tra thường xuyên như Mỹ, EU, Ấn Độ Canada. Việc theo dõi sát sao danh sách các mặt hàng nguy bị điều tra, đồng thời phối hợp chặt chẽ với đối tác nhập khẩu, sẽ giúp DN giảm thiểu rủi ro chiến lược ứng phó kịp thời.

Ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục PVTM, nhấn mạnh rằng để tồn tại phát triển trong môi trường thương mại toàn cầu ngày càng phức tạp, DN Việt Nam cần thay đổi duy hành động bài bản hơn. Cụ thể, các DN nên xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc ràng, minh bạch hóa tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa, áp dụng hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế chủ động trong sản xuất nguyên liệu đầu vào.

Những yếu tố này không chỉ giúp DN đáp ứng tốt hơn các yêu cầu từ quan điều tra nước ngoài còn nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, PVTM không còn là “cuộc chơi” của các nước phát triển đã trở thành công cụ phổ biến được nhiều quốc gia sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Với vai trò một nền kinh tế độ mở cao, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc. Các DN xuất khẩu Việt cần coi năng lực phòng vệ thương mại một phần tất yếu trong chiến lược phát triển bền vững, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa thị trường hợp tác chặt chẽ với quan chức năng, hiệp hội ngành hàng để chủ động ứng phó giảm thiểu tác động tiêu cực.

Tin bài khác
Dự báo giá vàng 19/6: Vàng trong nước và thế giới có xu hướng giảm

Dự báo giá vàng 19/6: Vàng trong nước và thế giới có xu hướng giảm

Dự báo giá vàng ngày 19/6/2025 dự kiến giá vàng thế giới và giá vàng trong nước có xu hướng giảm.
Nguồn cung dầu toàn cầu vẫn dồi dào bất chấp căng thẳng Trung Đông

Nguồn cung dầu toàn cầu vẫn dồi dào bất chấp căng thẳng Trung Đông

IEA dự báo thị trường dầu thế giới năm 2025 vẫn sẽ dồi dào nguồn cung, đáp ứng đủ nhu cầu bất chấp chiến sự leo thang tại Trung Đông gây lo ngại về an ninh năng lượng.
Dự báo giá cà phê 19/6: Giá cà phê trong nước tiếp đà "lao dốc"

Dự báo giá cà phê 19/6: Giá cà phê trong nước tiếp đà "lao dốc"

Dự báo giá cà phê 19/6/2025 dự kiến giảm 800 - 900 đồng/kg, dao động 109.100 - 109.700 đồng/kg; thế giới biến động trái chiều.
Dự báo giá tiêu 19/6: Giá tiêu trong nước tiếp tục xu hướng giảm

Dự báo giá tiêu 19/6: Giá tiêu trong nước tiếp tục xu hướng giảm

Dự báo giá tiêu 19/6/2025 dự kiến giảm 500 đồng/kg, dao động 132.500 - 134.000 đồng/kg; thế giới biến động trái chiều.
Mức độ quan tâm tới giá vàng cao nhất trong một thập kỷ qua

Mức độ quan tâm tới giá vàng cao nhất trong một thập kỷ qua

Khảo sát thường niên mới nhất của Hội đồng Vàng thế giới (WGC) cho thấy, không chỉ dự kiến tiếp tục gom vàng trong 12 tháng tới, các ngân hàng trung ương trên toàn cầu còn đang thể hiện mức độ quan tâm tới kim loại quý này cao nhất trong vòng một thập kỷ qua.
Thị trường toàn cầu căng thẳng chờ tin từ Fed và Trung Đông

Thị trường toàn cầu căng thẳng chờ tin từ Fed và Trung Đông

Chiến sự Trung Đông leo thang và áp lực từ dữ liệu kinh tế Mỹ khiến giới đầu tư lo ngại, dòng vốn có xu hướng chảy về các tài sản trú ẩn, trong khi Fed chuẩn bị công bố triển vọng kinh tế Mỹ.
Giá xăng dầu ngày mai (19/6) khả năng tiếp tục tăng

Giá xăng dầu ngày mai (19/6) khả năng tiếp tục tăng

Dự báo giá xăng dầu ngày mai (19/6) khả năng tiếp tục tăng khoảng 1.000 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương - Tài chính sử dụng Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể tăng ít hơn.
Giá vàng hôm nay 18/6: Vàng nhẫn giảm mạnh nhất 1 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay 18/6: Vàng nhẫn giảm mạnh nhất 1 triệu đồng/lượng

Giá vàng hôm nay 18/6/2025 ghi nhận giá vàng trong nước và thế giới giảm giữa đợt bán ra chốt lời và chiến sự Trung Đông cùng dữ liệu kinh tế yếu kém. Giá vàng tuần này chờ kết quả từ cuộc họp của Fed.
Tỷ giá Yên Nhật hôm nay 18/6: Yên Nhật giảm sâu, chờ tín hiệu chính sách từ Fed

Tỷ giá Yên Nhật hôm nay 18/6: Yên Nhật giảm sâu, chờ tín hiệu chính sách từ Fed

Tỷ giá Yên Nhật hôm nay 18/6/2025 tiếp tục giảm nhẹ tại các ngân hàng trong nước; trên thị trường quốc tế, tỷ giá Yên Nhật giảm ba phiên liên tiếp khi khoảng cách chính sách giữa BoJ và Fed chưa có dấu hiệu thu hẹp rõ ràng.
Giá cao su hôm nay 18/6/2025: Giá cao su thế giới nhích tăng

Giá cao su hôm nay 18/6/2025: Giá cao su thế giới nhích tăng

Giá cao su hôm nay 18/6, giá cao su trong nước tiếp tục đi ngang tại nhiều doanh nghiệp lớn như Mang Yang, Bình Long, Bà Rịa, Phú Riềng... Trong khi đó, trên thị trường quốc tế, giá cao su kỳ hạn tại Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan đều nhích tăng.
Giá thép hôm nay 18/6: Giá thép tăng, quặng sắt giảm

Giá thép hôm nay 18/6: Giá thép tăng, quặng sắt giảm

Giá thép hôm nay 18/6 trong nước ổn định, dao động 13.350 - 14.040 đồng/kg; Tại thị trường quốc tế, Thị trường thép - quặng sắt phân hóa do sản lượng thép giảm, bất động sản trì trệ và căng thẳng thương mại Mỹ – Trung.
Giá bạc hôm nay 18/6/2025: Phiên thứ ba liên tiếp, giá bạc đồng loạt bật tăng mạnh

Giá bạc hôm nay 18/6/2025: Phiên thứ ba liên tiếp, giá bạc đồng loạt bật tăng mạnh

Giá bạc hôm nay 18/6, ghi nhận đồng loạt bật tăng mạnh ở phiên thứ 3 liên tiếp. Tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, giá bạc tăng vọt 25.000 đồng/lượng, trong khi giá thế giới tiến gần mốc 37,33 USD/ounce - mức cao nhất nhiều năm. Dù căng thẳng địa chính trị tạm hạ nhiệt, giới đầu cơ vẫn giữ kỳ vọng giá sẽ tiếp tục duy trì đà tăng.
Thị trường nguyên liệu công nghiệp 18/6: Giá đường, cà phê và ca cao đồng loạt giảm

Thị trường nguyên liệu công nghiệp 18/6: Giá đường, cà phê và ca cao đồng loạt giảm

Thị trường nguyên liệu công nghiệp 18/6/2025 ghi nhận đường, cà phê và ca cao giảm mạnh khi thị trường chịu áp lực từ nguồn cung tăng và lo ngại địa chính trị.
Thị trường nhóm nông sản 18/6: Lúa mì và đậu tương tăng, ngô giảm nhẹ

Thị trường nhóm nông sản 18/6: Lúa mì và đậu tương tăng, ngô giảm nhẹ

Thị trường nông sản ngày 18/6/2025 ghi nhận giá lúa mì và đậu tương tăng nhờ lo ngại mùa vụ, trong khi hợp đồng ngô tháng 7 giảm nhẹ do chênh lệch giá hợp đồng.
Giá xăng dầu hôm nay 18/6:Dầu WTI và Brent bật tăng do căng thẳng Iran–Israel

Giá xăng dầu hôm nay 18/6:Dầu WTI và Brent bật tăng do căng thẳng Iran–Israel

Giá xăng dầu hôm nay 18/6/2025, giá xăng E5 Ron 92 ở mức 19.462 đồng/lít; xăng Ron 95 ở mức 19.967 đồng/lít. Giá dầu thế giới tăng mạnh vì lo ngại xung đột Iran–Israel làm gián đoạn nguồn cung qua eo biển Hormuz.