Từ 5 giờ ngày 5-10, 4 tuyến buýt đã hoạt động trở lại trên địa bàn huyện Cần Giờ, TPHCM, gồm: tuyến Đồng Hòa - Cần Thạnh (mã số tuyến 77), tuyến phà Bình Khánh - Cần Thạnh (90), tuyến An Thái Đông - Ngã ba Bà Xán (127) và tuyến Tân Điền - An Nghĩa (1
aa
Hành khách được yêu cầu khai báo y tế trước khi lên xe buýt. Trường hợp hành khách không sử dụng điện thoại thông minh thì nhân viên phục vụ sẽ khai báo giúp trên phần mềm Go Bus. Trong suốt hành trình, hành khách phải tuân thủ các quy định phòng dịch như luôn đeo khẩu trang, giữ đúng khoảng cách…Dự kiến từ ngày 10-10, có thêm 13 tuyến buýt khác trở lại hoạt động, đều là tuyến buýt đi qua nhiều khu vực trọng điểm kinh tế, dân cư.
TPHCM mở lại 4 tuyến buýt. (Ảnh: PV)
Tiêu biểu như: tuyến Bến Thành - Bến xe buýt Chợ Lớn (mã số tuyến 01), tuyến Bến xe miền Tây - Bến xe An Sương (151), tuyến Bến xe An Sương - Bến xe Củ Chi (74)…Riêng các tuyến buýt vận chuyển học sinh, sinh viên sẽ khôi phục theo kế hoạch tổ chức đi học lại của các trường.
Hồ Tây được kỳ vọng sẽ sớm thay đổi diện mạo, sau loạt dự án xây dựng, mở rộng các tuyến đường theo quyết định số 2567/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2025.
Đồng Nai là một trong những địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh của cả nước hiện vẫn còn tồn tại hàng chục ngàn khu đất công chưa được khai thác hiệu quả.
Quỹ đất công nghiệp sẽ phát huy tối đa nếu được quy hoạch bài bản, trao cơ hội công bằng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa - những “hạt giống” sáng tạo của nền kinh tế.
UBND tỉnh Đồng Nai mới đây đã phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu C4, TP. Biên Hòa – động thái được xem là “chìa khóa” tháo gỡ hàng loạt vướng mắc pháp lý tại nhiều đại dự án quy mô lớn đang bị đình trệ.
Được kỳ vọng là cú hích hạ tầng thế kỷ, nhưng đề xuất làm đường sắt cao tốc Bắc – Nam theo kiểu "chia khúc, mời góp vốn" đang làm dấy lên lo ngại về năng lực điều phối, rủi ro tài chính và viễn cảnh đội vốn, chậm tiến độ. Liệu một doanh nghiệp tư nhân – dù nhiệt huyết – có đủ sức chèo lái một siêu dự án tầm vóc quốc gia?
Việt Nam hiện đang đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp xanh hướng tới mục tiêu Net-Zero năm 2025 đồng thời tạo sụ hấp dẫn để thu hút đầu tư FDI xanh.
Cầu Tứ Liên chính thức khởi công sáng 19/5/2025, mở đầu loạt dự án hạ tầng lớn giúp Hà Nội kết nối liên vùng, giảm ùn tắc, phát triển kinh tế – đô thị hiện đại hai bên bờ sông Hồng.
Khu công nghệ thông tin tập trung tại Bình Dương sẽ ưu tiên phát triển các lĩnh vực chủ lực như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ môi trường.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu hoàn thành kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trong tháng 6/2025, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân.
Chính phủ đề xuất giảm 70% thời gian thực hiện thủ tục đầu tư nhà ở xã hội, mở ra cơ hội đẩy nhanh tiến độ dự án, tăng nguồn cung nhà giá rẻ và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Việc sáp nhập TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu hứa hẹn hình thành một siêu đô thị năng động, thúc đẩy phát triển kinh tế, đô thị vùng Đông Nam Bộ.