Thị trường chứng khoán châu Á và Mỹ đồng loạt giảm điểm khi lo ngại về nguy cơ Mỹ tham chiến tại Trung Đông gia tăng, trong lúc Fed cảnh báo lạm phát sẽ kéo dài hơn dự kiến.
Chiến sự Trung Đông leo thang và áp lực từ dữ liệu kinh tế Mỹ khiến giới đầu tư lo ngại, dòng vốn có xu hướng chảy về các tài sản trú ẩn, trong khi Fed chuẩn bị công bố triển vọng kinh tế Mỹ.
Thị trường chứng khoán toàn cầu mở đầu phiên giao dịch ngày thứ Ba (17/6) trong trạng thái căng thẳng, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ kêu gọi sơ tán khẩn cấp khỏi thủ đô Tehran của Iran.
Dù Ấn Độ được dự báo vào top 3 thị trường hàng không hành khách và hàng hóa lớn nhất thế giới vào năm 2030, sự cố này là lời cảnh báo rõ ràng: tăng trưởng phải đi cùng năng lực quản trị, an toàn và niềm tin toàn cầu.
Thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo khi Israel bất ngờ không kích Iran, khiến giá dầu tăng vọt và các nhà đầu tư tháo chạy khỏi tài sản rủi ro, tìm đến nơi trú ẩn như vàng và đồng franc Thụy Sĩ.
Tuyên bố mới của Tổng thống Donald Trump về việc áp thuế đơn phương trong hai tuần tới đã khiến thị trường tài chính toàn cầu rung lắc: chứng khoán Mỹ giảm điểm, USD suy yếu, trong khi vàng tăng giá.
Chứng khoán toàn cầu nhích lên sau khi Mỹ và Trung Quốc đạt đồng thuận sơ bộ tại London, giúp xoa dịu căng thẳng thương mại. Tuy nhiên, giới đầu tư vẫn thận trọng trước dữ liệu lạm phát Mỹ sắp công bố.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm nhẹ trong phiên đầu tuần nhờ lực kéo từ Amazon và Alphabet, trong khi nhà đầu tư dõi theo tiến triển từ vòng đàm phán thương mại Mỹ – Trung tại London.
Chỉ số S&P 500 đang giằng co quanh mốc tâm lý 6.000 điểm, khi giới đầu tư chưa tìm thấy chất xúc tác đủ mạnh để chứng khoán Mỹ “phá đỉnh”, trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và bất ổn thương mại.
Các ngân hàng trung ương toàn cầu duy trì mua ròng vàng năm thứ tư liên tiếp, giữa làn sóng phi đô la hóa và lo ngại gia tăng về rủi ro chính trị từ Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ giằng co sau khi dữ liệu kinh tế yếu hơn kỳ vọng, làm dấy lên lo ngại về tăng trưởng và tác động lan rộng từ chính sách thuế quan của ông Donald Trump.
Chứng khoán Mỹ đang phản ứng linh hoạt theo từng dấu hiệu từ Nhà Trắng. Dù tâm lý đầu tư ngắn hạn có cải thiện, rủi ro vẫn hiện hữu nếu các cuộc đàm phán thương mại không mang lại kết quả cụ thể.
Giá gạo tăng vọt khiến người dân Nhật Bản đổ xô mua gạo giá rẻ từ dự trữ quốc gia. Chính phủ nước này tuyên bố sẵn sàng tung toàn bộ kho để bình ổn thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ phục hồi sau phiên đầu tuần, bất chấp căng thẳng thương mại vẫn tiềm tàng rủi ro. Cổ phiếu công nghệ, dẫn đầu bởi Nvidia, tiếp tục “dẫn sóng” nhờ kỳ vọng vào AI.
OPEC+ quyết định tăng sản lượng dầu thêm 411.000 thùng/ngày trong tháng 7 nhằm bình ổn thị trường giữa bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu và áp lực từ chính sách thuế quan của Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa ghi nhận tháng tăng điểm mạnh nhất kể từ cuối năm 2023, khi Tổng thống Donald Trump quyết định tạm hoãn thuế quan và kỳ vọng thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt.
Bất chấp thị trường lao dốc vì chiến tranh thương mại, quỹ đầu cơ Evolution Asset Management của Trung Quốc đã mạnh tay “bắt đáy” hồi tháng 4, và đạt mức lợi nhuận gần 1.500% sau 10 năm.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam, với mức thuế dự kiến áp dụng tạm thời là 8,35%.
Áp lực cạnh tranh và sự “bật đèn xanh” từ chính quyền Mỹ mở ra cơ hội mới cho phố Wall với tiền mã hóa. Tuy vậy, các ngân hàng lớn vẫn thận trọng, không ai muốn là người “đứng mũi chịu sào”.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt khởi sắc sau thông tin tòa án Mỹ chặn các mức thuế đối ứng của chính quyền Tổng thống Donald Trump, mang lại hy vọng giảm căng thẳng chính sách thương mại.