Thứ tư 11/12/2024 18:25
Hotline: 024.355.63.010
Thời cuộc

Thị trường bất động sản: Ngân hàng “xuống nước”, khách hàng vẫn “chê”

09/12/2024 15:18
Mặc dù ngân hàng “xuống nước” bằng cách giảm lãi suất thấp nhất đến mức có thể, giúp khách hàng vay để mua nhà nhưng người dân vẫn e dè chuyện vay vốn.

Lãi suất ngân hàng như thế nào?

Theo dẫn chứng số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy: “Tính đến hết tháng 9/2024, dư nợ tín dụng bất động sản đạt 3,15 triệu tỉ đồng (chiếm gần 21% tổng dư nợ nền kinh tế)”. Cho vay lĩnh vực bất động sản tăng 9,15% (cao hơn mức tăng 9% tín dụng chung), trong đó cho vay kinh doanh bất động sản tăng 16% nhưng cho vay ở lĩnh vực nhà ở lại chỉ tăng 4,6%.

Thị trường bất động sản: Ngân hàng “xuống nước”, khách hàng vẫn “chê”
Lãi suất ngân hàng đang ở mức thấp, giúp khách hàng vay để mua nhà nhưng người dân vẫn e dè chuyện vay vốn.

Đánh giá về lãi suất các ngân hàng thương mại hiện nay, theo một số các chuyên gia cho rằng: “Lãi suất đã giảm mạnh so với năm 2023, nhìn chung lãi suất hiện thời thuận lợi cho thị trường địa ốc”. Tuy nhiên, đánh giá cụ thể về vấn đề này, tại Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES 2024 được tổ chức tại TP.HCM ngày 5/12, TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, đã chỉ ra những nghịch lý của thị trường bất động sản.

Theo vị chuyên gia này phân tích: “Dù lãi suất hiện nay các ngân hàng đưa ra thấp nhưng người dân vẫn chưa vay nhiều tiền để mua nhà đất”. Nguyên chính do vị chuyên gia này cho rằng: “Đó chính là giá bất động sản vẫn neo ở mức cao, vượt quá khả năng tài chính của đại bộ phận người dân”.

Theo khảo sát tực tế cho thấy: Lãi suất cho vay mua nhà tại nhiều ngân hàng hiện nay dao động quanh mức 6 đến 8%/năm. Mức lãi suất này được đánh giá là thấp hơn mức lãi suất cho vay năm ngoái là 10 đến 15%/năm. Thậm chí, để thu hút khách hàng, nhiều ngân hàng còn hạ mức lãi suất xuống thấp nhất đến mức có thể bằng cách đưa ra các gói vay ưu đãi với lãi suất hấp dẫn xuống còn chỉ 5 đến 6% với thời gian cố định lãi suất được kéo dài đến tận 2 năm.

Không chỉ riêng mình ngân hàng hạ thấp lãi suất, mà ngay cả các chủ đầu tư cũng đưa ra nhiều các loại hình thức ưu đãi khách nhau, như: “Ưu đãi về thời gian thanh toán’ Ưu đãi về hạn nợ gốc và lãi suất; Thậm chí ưu đãi về việc hạ cả số tiền thanh toán để nhận nhà”…

Những con số khảo sát thực tế…

Lãi suất ngân hàng; khách hàng vay vốn

Một trong những khu đô thị đẹp nhất Việt Nam

Theo đại diện Batdongsan công bố kết quả khảo sát cho biết: “56% người tham gia khảo sát đều mong muốn mua chung cư với giá dưới 2 tỉ đồng. Tuy nhiên, số lượng tin đăng căn hộ với giá này trên nền tảng năm 2024 chỉ đạt 17%. Còn các căn chung cư được đăng với giá trên 2 đến 5 tỉ đồng có lượng tin đăng tải lên tới 50%, trong khi lượng như cầu của khách hàng chỉ có 30%”.

Trong khi đó: “Đối với các căn hộ nhà riêng với giá từ 2 đến 5 tỉ đồng có tới 69% người tham gia khảo sát có nhu cầu mua nhưng lượng tin đăng nhà riêng ở mức giá này trên nền tảng rất hạn chế chỉ có 17%. Sự chênh lệch này khiến 84% người mua vẫn phải đi vay với mức vay phổ biến trong khoảng 30 đến 50% giá trị bất động sản”.

Cũng theo số liệu Khảo sát từ nền tảng của Batdongsan cho biết: “Trong số 12 dự án đang mở bán ở TP.HCM, chỉ có 4 dự án giá dưới 60 triệu đồng/m², còn lại là các dự án giá từ 88 - 250 triệu đồng/m²”. Các chuyên gia cho rằng: Giá bất động sản vẫn là rào cản lớn nhất đối với người mua nhà để ở. Mặc dù lãi suất vay đã giảm nhưng với mức giá nhà đất hiện tại, số tiền phải trả hằng tháng vẫn là một gánh nặng lớn với khách hàng, đặc biệt là với những khách hàng thuộc người có thu nhập trung bình.

Mặc dù ngân hàng “xuống nước” nhưng khách hàng vẫn “chê”. Câu chuyện về thị trường bất động sản vẫn “đìu hiu” trầm lặng…

Tin bài khác
Gạo Việt Nam phải cạnh tranh bằng thương hiệu, không chỉ là bằng kim ngạch

Gạo Việt Nam phải cạnh tranh bằng thương hiệu, không chỉ là bằng kim ngạch

Việc xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mức kỷ lục cả về kim ngạch lẫn giá trị trong năm 2024 thêm một lần nữa đặt ra tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam.
ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,6% năm 2025

ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,6% năm 2025

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025 lên 6,6%, nhờ vào thương mại mạnh mẽ, đầu tư công và các chính sách hỗ trợ hiệu quả.
Tập trung các trụ cột chính để phát triển kinh tế tuần hoàn

Tập trung các trụ cột chính để phát triển kinh tế tuần hoàn

Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2030 sẽ sớm được ban hành, tập trung vào nhà sản xuất, người tiêu dùng để thay đổi hành vi, đổi mới thông nghệ, đổi mới quy trình sản xuất.
Chủ tịch VCCI lạc quan về các nguồn lực cho năm 2025

Chủ tịch VCCI lạc quan về các nguồn lực cho năm 2025

Với việc thông qua một loạt các luật quan trọng, với tư duy bứt phá, tháo gỡ khó khăn và khơi thông điểm nghẽn của nền kinh tế, Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công tin tưởng các nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng năm 2025.
Việt Nam thu hút 31,4 tỷ USD vốn FDI trong 11 tháng của năm 2024

Việt Nam thu hút 31,4 tỷ USD vốn FDI trong 11 tháng của năm 2024

Các nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2024 gồm Singapore với 9,14 tỷ USD, tiếp theo là Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) và Nhật Bản, chiếm 77% tổng vốn đầu tư.
Xây dựng chính sách ưu đãi về tài chính khuyến khích đầu tư vào các dự án xanh

Xây dựng chính sách ưu đãi về tài chính khuyến khích đầu tư vào các dự án xanh

Đây là nội dung quan trọng nêu trong Chỉ thị số 44/CT-TTg (ngày 9/12/2024) của Thủ tướng Chính phủ về triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
TP.HCM đã hút 491,7 triệu USD vào các khu chế xuất và khu công nghiệp

TP.HCM đã hút 491,7 triệu USD vào các khu chế xuất và khu công nghiệp

Theo Ban Quản lý Khu chế xuất và Công nghiệp TP.HCM, tính đến đầu tháng 12/2024, tổng vốn đầu tư thu hút vào các khu chế xuất và khu công nghiệp đạt 491,7 triệu USD, tương ứng 89,4% kế hoạch năm.
Thanh Hóa: Thúc đẩy kinh tế xanh để phát triển bền vững

Thanh Hóa: Thúc đẩy kinh tế xanh để phát triển bền vững

UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2030. Trọng tâm của chiến lược tăng trưởng xanh tại Thanh Hóa là cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển các ngành kinh tế xanh, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng, góp phần vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Tiền Giang hướng đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tiền Giang hướng đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tiền Giang đặt ra mục tiêu đến năm 2025 trở thành tỉnh phát triển trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thủ tướng khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng không gian hợp tác đầu tư

Thủ tướng khuyến khích doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng không gian hợp tác đầu tư

Thủ tướng Phạm Minh Chính khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng hợp tác đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiên như đổi mới sáng tạo, phát triển xanh, năng lượng tái tạo, đô thị thông minh, công nghiệp chế tạo, chuyển đổi số và các ngành công nghệ cao.
Siêu cảng Cần Giờ sẽ trở thành trung tâm trung chuyển quốc tế

Siêu cảng Cần Giờ sẽ trở thành trung tâm trung chuyển quốc tế

Siêu cảng Cần Giờ đặt trong chiến lược phát triển kinh tế biển của cả nước, bổ sung cho hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải, nâng tầm cụm cảng biển số 4 thành một trung tâm cảng biển quốc tế trong tương lai.
TP. Hồ Chí Minh phát triển xanh đến năm 2030 tầm nhìn 2050 để tăng trưởng bền vững

TP. Hồ Chí Minh phát triển xanh đến năm 2030 tầm nhìn 2050 để tăng trưởng bền vững

Hiện nay, TP. Hồ Chí Minh đang xây dựng khoảng gần 80 chương trình đề án, chiến lược, chính sách hỗ trợ cho tất cả lĩnh vực sản xuất xanh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tin tưởng tăng trưởng cả năm 2024 có thể vượt mục tiêu 7%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư tin tưởng tăng trưởng cả năm 2024 có thể vượt mục tiêu 7%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đưa ra các thông tin tích cực về triển vọng tăng trưởng kinh tế cho năm 2024.
Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Động lực mới cho an ninh năng lượng Việt Nam

Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Động lực mới cho an ninh năng lượng Việt Nam

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận không chỉ là câu chuyện về đầu tư mà còn là khát vọng vươn tới một nền kinh tế phát triển bền vững, gắn với an ninh năng lượng và môi trường trong lành cho thế hệ mai sau.
Tối ưu hóa mạng lưới sân bay: Phát triển sân bay nhỏ làm vệ tinh cho sân bay lớn

Tối ưu hóa mạng lưới sân bay: Phát triển sân bay nhỏ làm vệ tinh cho sân bay lớn

Đề xuất xây sân bay Măng Đen tại huyện Kon Plông, Kon Tum đang thu hút sự quan tâm của dư luận. PGS.TS Nguyễn Thiện Tống - chủ nhiệm ngành kỹ thuật hàng không, Trường đại học Văn Lang cho ý kiến xung quanh vấn đề này.