Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam, ông Lê Tiến Trường, cho rằng dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực, thúc đẩy sản xuất kinh tế xanh và cạnh tranh toàn cầu.
Đơn hàng tăng, nhiều doanh nghiệp dệt may đang khó khăn trong việc tuyển dụng lao động, thậm chí cả lao động thời vụ, để đáp ứng nhu cầu sản xuất gia tăng.
LAMER FASHION - doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tự sản xuất và xây dựng thương hiệu, xuất khẩu trực tiếp và bán đến tay người dùng cuối các sản phẩm của chính thương hiệu mình thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Quý I/2023 xuất khẩu dệt may giảm 19% so với cùng kỳ, như vậy 2 quý liên tiếp tăng trưởng của ngành dệt may tiếp tục giảm và chưa có dấu hiệu hồi phục.
Theo Tổng cục Hải quan, trong quý I/2022, trị giá xuất khẩu nhóm hàng dệt may đạt 8,68 tỉ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tăng 1,46 tỉ USD. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, tính từ năm 2012 đến nay.
Ảnh hưởng do dịch Covid-19 tại các địa phương kinh tế trọng điểm phía Nam, địa bàn có nhiều doanh nghiệp dệt may khiến kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tiếp tục bị sụt giảm trong tháng 9.
Kịch bản xuất khẩu dệt may có thể vượt ngưỡng 40 tỷ USD từ năm 2020 đã bị đảo lộn hoàn toàn bởi dịch Covid-19 lan rộng trên toàn cầu, nhất là những khu vực là thị trường trọng yếu của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản…
Đến thời điểm hiện tại, dự báo được ngành dệt may đưa ra là tổng trị giá XK cả năm sẽ đạt khoảng 33,5-34 tỷ USD, giảm khoảng 14-15% so năm 2019, cao hơn dự báo vào tháng 4/2020 là chỉ đạt 30-31 tỷ USD.
Trước diễn biến khó đoán định của dịch Covid-19 tại nhiều thị trường xuất khẩu (XK) chủ lực của dệt may Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ, EU..., cả năm nay XK dệt may dự báo sẽ sụt giảm khá lớn so với năm 2019.