Quyết định 26/2025/QĐ-UBND của TP.HCM đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm giải quyết tranh chấp chung cư, đặc biệt là các vấn đề sở hữu chung-riêng và cho thuê căn hộ ngắn ngày.
Năm 2025, thị trường bất động sản Hà Nội bước vào chu kỳ mới với sự thay đổi rõ rệt về pháp lý, nguồn cung, giá cả và sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài.
Năm 2024, thị trường bất động sản ghi nhận nhiều sự kiện quan trọng, bộ ba luật mới, chống lãng phí đất đai, đấu giá đất sôi động, và FDI đổ vào bất động sản.
Theo TS. Nguyễn Văn Đính, sau khi Quốc hội thông qua ba luật quan trọng về Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản, thị trường bất động sản TP.HCM đã ghi nhận sự hồi phục tích cực.
Theo PGS. TS. Trần Kim Chung, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Luật Đất đai 1987 đã tạo nền móng cho sự phát triển của thị trường bất động sản.
Báo cáo của Bộ Xây dựng cho thấy, thị trường bất động sản trong quý III/2024 đã có những chuyển biến tích cực, mặc dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ siêu bão yagi.
Trước những khó khăn của thị trường bất động sản Việt Nam, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã kêu gọi khẩn trương giải quyết dứt điểm các dự án bất động sản.
Ông Trần Ngọc Duy, Phó Giám đốc Savills Hà Nội, cho biết, Luật Nhà ở 2023 cải thiện quản lý và bảo vệ quyền lợi cư dân làm rõ sở hữu chung và riêng, phân tách phí dịch vụ, bảo hiểm, và chuyển thu từ sở hữu chung vào quỹ bảo trì.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 100/2024/NĐ-CP, đánh dấu bước ngoặt trong chính sách phát triển nhà ở xã hội. Nghị định này không chỉ giảm bớt rào cản pháp lý cho doanh nghiệp mà còn mở rộng cơ hội tiếp cận nhà ở xã hội cho người dân.
Theo bà Tô Thị Hạnh – nguyên Tổng Giám đốc Quỹ Đầu tư phát triển TP. Hà Nội, tiến độ cải tạo chung cư cũ trên cả nước vẫn rất chậm so với kế hoạch đề ra, nhất là tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, do gặp rất nhiều vướng mắc.