Tín dụng xanh là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành ngân hàng trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nhưng việc triển khai vẫn đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường gia tăng, chuyển đổi sang năng lượng sạch và bền vững trở nên cấp thiết. Phát triển xe điện sử dụng năng lượng tái tạo.
Vừa qua, tại tỉnh Hậu Giang Quỹ Saifgon Children's Chiarity, Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng Ánh Dương đã cấp vốn cho 50 hộ dân khó khăn trong khuôn khổ dự án "Tăng năng lực sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng".
Trước xu hướng toàn cầu giảm phát thải carbon, Chính phủ Việt Nam đã chỉ đạo xây dựng Đề án ứng phó với Cơ chế Điều chỉnh biên giới Carbon (CBAM) của EU, nhằm giúp nền kinh tế và doanh nghiệp thích ứng với tiêu chuẩn khí hậu quốc tế.
Để phát triển thị trường tín chỉ carbon, Chính phủ và doanh nghiệp phải cải thiện hợp tác và giao tiếp. Chính phủ cần cung cấp chính sách rõ ràng và hỗ trợ, trong khi doanh nghiệp phải áp dụng chiến lược giảm phát thải và tận dụng tín chỉ carbon.
Việt Nam đang thực hiện chiến lược dịch chuyển năng lượng toàn diện để đối phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, chủ yếu chuyển từ năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng sạch hơn, nhằm thực hiện cam kết phát triển bền vững.
Theo tiến sĩ Huỳnh Đức Hoàn, Trưởng ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ, các Khu Dự trữ Sinh quyển giữ vai trò thiết yếu trong việc duy trì và phát triển khả năng tích tụ carbon cũng như hấp thụ CO2 của các khu rừng.
Việt Nam đang đối mặt với thách thức về quản lý chất thải và nhu cầu năng lượng gia tăng. Trong bối cảnh này, các nhà máy đốt rác phát điện trở thành giải pháp quan trọng, vừa xử lý rác thải hiệu quả, vừa cung cấp năng lượng sạch.