Chính phủ đề nghị Quốc hội giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
- 20
- Chính sách với doanh nghiệp
- 14:26 20/05/2020
Chính phủ đề nghị Quốc hội miễn, giảm một số nghĩa vụ thuế, nộp ngân sách với khu vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề do dịch Covid-19, trong đó có giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Việc tăng mức lương cơ sở từ ngày 1/7 theo lộ trình trước đây cũng được Chính phủ đề nghị tạm hoãn.Chính phủ còn đề nghị Quốc hội cho phép chuyển đổi 8 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông sang đầu tư công.
Báo cáo Quốc hội tại ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khóa XIV hôm nay (20/5), Thủ tướng đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua chủ trương về một số cơ chế, chính sách đặc thù trong tình hình mới. Trước tiên, Chính phủ đề nghị Quốc hội miễn, giảm một số nghĩa vụ thuế, nộp ngân sách đối với lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề do dịch Covid-19, bao gồm cả việc giảm thuế thu nhập với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Tiếp nữa, Chính phủ còn đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc chưa tăng mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu, từ ngày 1/7. Việc này góp phần chia sẻ khó khăn với người lao động do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và Chính phủ có thêm nguồn lực cho mục tiêu cấp bách khác.
Đồng thời, việc kéo dài thời kỳ ổn định NSNN giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021 cũng được Chính phủ đề nghị. Theo đó, 2021 sẽ ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho giai đoạn 2022 - 2025 nhằm phù hợp với tình hình và yêu cầu thực tiễn.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đề nghị Quốc hội cho phép chuyển đổi phương thức đầu tư 8 dự án thành phần cao tốc Bắc – Nam, phía Đông và dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ từ phương thức đối tác công tư sang đầu tư công. Theo đó, cho phép Chính phủ chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm nay giữa các bộ, cơ quan trung ương và địa phương trong phạm vi dự toán chi đầu tư phát triển của 2020. Đồng thời, Chính phủ được phép thực hiện các giải pháp đặc thù để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển trong bối cảnh khó khăn.
Ngoài ra, Chính phủ còn đề nghị Quốc hội xem xét, ban hành các cơ chế, chính sách, giải pháp thúc đẩy hồi phục và phát triển kinh tế, xem xét đưa ra gói kích thích kinh tế mới trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn kéo dài trên phạm vi toàn cầu. Ví dụ như gói kích cầu tiêu dùng nội địa, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp...
Trong báo cáo bổ sung tình hình - kinh tế xã hội 2019 của Chính phủ cho thấy 12/12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt và vượt. Nhiều chỉ tiêu đạt cao hơn số đã báo cáo với Quốc hội. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02% thay vì 6,8% như báo cáo trước đó. Đây là mức tăng trưởng thuộc nhóm các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới.
Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; chất lượng tăng trưởng được cải thiện. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện đạt 20,4 tỷ USD, tăng 6,8%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 517 tỷ USD, xuất siêu hơn 11 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay. Thu ngân sách nhà nước (NSNN) vượt 9,9% dự toán; nợ công ở mức 54,7% GDP (đã báo cáo 56,1%).
PV
Bài liên quan
- Chủ tịch VINASME: "Đẩy mạnh tuyển dụng, hỗ trợ đào tạo nghề góp phần khôi phục hoạt động sản xuất – kinh doanh"
- Cần gỡ 4 “nút thắt” trong cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước
- Nhiều khuyến nghị cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ứng phó với phòng vệ thương mại
- Đề xuất 7 giải pháp phát triển, lành mạnh hóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
- Săn tìm nhân tài là thực tế mới của ngành du lịch Việt Nam
- Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững hãy ứng dụng tư tưởng đạo phật
- Honda nhắm vào tầng lớp trung lưu của Trung Quốc
- 80% giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp thuộc nhóm chưa niêm yết trên TTCK
- Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia: Việt Nam cần làm gì để cải thiện sức mạnh quản trị và thể chế?
- HSBC: Lạm phát của Việt Nam duy trì ở mức thấp trong khu vực ASEAN
- Trung Quốc có thể phải "gồng gánh" thêm nợ khi các lệnh phong tỏa ảnh hưởng đến nền kinh tế
- Nhật Bản lần đầu tiên ra mắt sàn giao dịch khí thải carbon
- Sri Lanka: Quân domino đầu tiên bị đổ do khủng hoảng nợ toàn cầu
- Các doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là thị trường mang tính chiến lược
- Ưu tiên giải pháp ngắn hạn để ổn định thị trường chứng khoán
- Mỹ cấp phép công nghệ vắc xin Covid quan trọng cho WHO để các quốc gia khác có thể tự sản xuất
- TS Cấn Văn Lực: Kịch bản tiêu cực, GDP năm 2022-2023 chỉ tăng trưởng 4,5-5%
- Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chân thành, lòng tin và trách nhiệm, vì một thế giới tốt đẹp hơn
#doanh nghiệp nhỏ

Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
Chính phủ tiến tới hạn chế tối đa việc lồng ghép chính sách xã hội với chính sách miễn, giảm thuế, đảm bảo tính trung lập của thuế để áp dụng ổn định trong trung và dài hạn. Thực hiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ…

Các doanh nghiệp nhỏ tại Trung Quốc gánh chịu hậu quả từ chiến dịch Zero Covid
Để nỗ lực chống lại sự lây lan của biến thể omicron, Trung Quốc đã nhanh chóng áp dụng chính sách cách ly theo chủ trương "Zero Covid" của nhà nước khiến các doanh nghiệp nhỏ phải trải qua năm thứ ba khó khăn trong việc đưa ra các quyết định không rõ ràng về việc liệu có nên dừng lại hay tiếp tục kinh doanh

Làm thế nào để các chủ doanh nghiệp nhỏ có thể thu hút nhân tài trong bối cảnh hậu đại dịch?
Các doanh nghiệp nhỏ thường hoạt động với tỷ suất lợi nhuận eo hẹp và không có đủ nhân viên để chịu những cú sốc như phải đối mặt trong đại dịch. Giữa những trở ngại về tuyển dụng này, có nhiều phương pháp mà chủ doanh nghiệp có thể thực hiện để giải quyết các thách thức tuyển dụng và khuyến khích nhân viên tài năng làm việc lâu dài cho họ.

Tiêm chủng ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nhỏ như thế nào?
Trong bối cảnh nhiều quốc gia trên thế giới triển khai phổ biến tiêm chủng cho người dân, các chủ doanh nghiệp nhỏ băn khoăn liệu mọi thứ có trở về quỹ đạo trước đây.

EVFTA mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
EVFTA mang lại nhiều cơ hội, nhưng nếu doanh nghiệp trong nước không tham gia được vào các chuỗi liên kết thì cũng không được hưởng lợi gì nhiều.

Lo doanh nghiệp nhỏ thất bại trong chuyển đổi số
Đang có những lo lắng về chuyển đổi số đi cùng với thích ứng xu hướng thương mại điện tử của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể gặp thất bại và chưa thấy dấu hiệu cải thiện.
Đọc thêm Chính sách với doanh nghiệp
Sẽ thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp thương mại điện tử
Bộ Tài chính cho biết, cơ quan này sẽ triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử...
Bộ GTVT chỉ đạo nhanh chóng triển khai xây dựng Chính phủ điện tử
Bộ GTVT xác định xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cần phải ưu tiên thực hiện nhằm hình thành các dữ liệu phục vụ công tác quản lý và cải cách hành chính.
Thí điểm cấp hộ chiếu phổ thông qua cổng dịch vụ công
Công dân có thể chủ động khai tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu qua mạng Internet vào bất cứ kỳ thời gian, địa điểm nào, bằng các phương tiện có kết nối Internet mà không phải đến trực tiếp cơ quan xuất nhập cảnh để xếp hàng nộp tờ khai, chụp ảnh.
Mặt hàng cáp thép không thuộc đối tượng được giảm thuế giá trị gia tăng
Trước đề nghị hướng dẫn của Công ty CP công nghiệp Rita Việt Nam liên quan đến chính sách thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP, theo Tổng cục Hải quan, đối chiếu với các quy định hiện hành thì mặt hàng cáp thép không thuộc đối tượng được giảm thuế giá trị gia tăng.
Tìm hướng đi mới để các sản phẩm làng nghề truyền thống phát triển
Vài năm trở lại đây, khi đại dịch COVID ngày càng được kiểm soát, các làng nghề, làng nghề truyền thống trong cả nước được khôi phục và phát triển, góp phần thay da đổi thịt thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Hiện nay vấn đề đầu ra cho sản phẩm, sản phẩm chất lượng cao đòi hỏi các cấp, sở, ban, ngành cần nỗ lực tìm kiếm các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề.
Thanh Hóa: Tìm hướng tháo gỡ khó khăn nhằm phục hồi tăng trưởng ngành thủy sản
Dịch bệnh COVID-19, giá nhiên liệu tăng cao, thiếu nguồn lao động làm việc trên tàu cá, thị trường tiêu thu hải sản không ổn định, nguồn thủy sản từ đánh bắt tự nhiên dần khan hiếm…là những thách tức mà ngành thuỷ sản Thanh Hóa đang phải đối mặt, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Xem xét sửa đổi quy định về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
Bộ Tài chính đã trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định quy định về giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi.
Đề xuất Chính phủ gia hạn thời gian nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Bộ Tài chính vừa có tờ trình gửi Chính phủ về việc ban hành Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Nghiêm cấm xuất nhập khẩu văn hóa phẩm xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc
Cá nhân, tổ chức khi xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm phải đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định pháp luật có liên quan.
Yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm công bố thông tin
Chứng khoán Nhà nước khẳng định, cơ quan này và các Sở Giao dịch Chứng khoán sẽ tăng cường rà soát, giám sát, kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật.