VASEP tiếp tục kiến nghị lên Chính phủ tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp
- 3
- Vấn đề
- 14:39 22/12/2021
DNHN - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản kiến nghị lần thứ 3 lên Chính phủ và Thủ tướng về việc tháo gỡ vướng mắc lớn nhất của cộng đồng thủy sản hiện nay. Theo VASEP, hoạt động kiểm tra hàng thủy sản nhập khẩu đã không còn phù hợp, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản kiến nghị lần thứ 3 lên Chính phủ và Thủ tướng về việc tháo gỡ vướng mắc lớn nhất của cộng đồng thủy sản hiện nay đó là hoạt động kiểm tra hàng thủy sản nhập khẩu dùng làm thực phẩm lại bị áp vào danh mục kiểm dịch.

Tối ưu hoá các quy định về kiểm dịch với thuỷ sản sống, tươi, ướp lạnh là đối tượng chủ yếu lây lan dịch bệnh thủy sản trên nguyên tắc là vừa đảm bảo an toàn dịch bệnh nhưng cũng vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế (theo các nguyên tắc vệ sinh thú y của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và các nguyên tắc kiểm dịch nhập khẩu của các thị trường nhập khẩu chính như EU, Mỹ,…) trong cán cân thương mại với các nước và trên cơ sở đánh giá nguy cơ đối với từng dòng hàng và lịch sử tuân thủ của các doanh nghiệp, không kiểm “dàn hàng ngang” 100%.
VASEP cũng kiến nghị sớm hoàn tất việc số hóa thủ tục kiểm dịch nhập khẩu để đưa các thủ tục này lên Cổng Thông tin một cửa Quốc gia, không bắt buộc doanh nghiệp phải nộp hồ sơ giấy.
PV
Bài liên quan
#doanh nghiệp thủy sản

Quan ngại hoạt động của doanh nghiệp thủy sản
Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, nếu không giải quyết được khâu tiêu thụ và xuất khẩu thì lại tồn đọng ở kho, khi đó sẽ khó khăn không giải quyết được thủy sản ở các ao nuôi.

Đừng để thủy sản gặp khó trên 'sân nhà'
Đưa hàng vào siêu thị luôn là một trong những kênh kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp (DN), nhất là với DN thủy sản.

Doanh nghiệp thủy sản khó cầm cự với phương án "3 tại chỗ"
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có kiến nghị cần thay đổi các biện pháp phòng dịch phù hợp hơn nhằm giảm tổn thất cho doanh nghiệp.

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Xuất khẩu thủy sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, mặc dù giảm 1,9% so với năm 2019, nhưng đây là một nỗ lực rất lớn đối với ngành thủy sản do đại dịch Covid-19 tác động rất lớn tới tất cả các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam. Trong năm 2021, ngành thủy sản vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng mạnh bởi những hậu quả nặng nề từ đại dịch Covid-19. Bài viết tập trung phân tích thực trạng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp thúc đẩy ngành thủy sản vượt qua khó khăn do đại dịch đem lại.
Đọc thêm Vấn đề
Tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 2022
Trong thời gian nửa cuối năm 2022, tập trung thực hiện 3 đột phá chiến lược, ưu tiên nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng chiến lược, quy mô lớn, hạ tầng số, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn các nhiệm vụ, giải pháp trong ngắn hạn với mục tiêu trung và dài hạn là nâng cao năng suất, năng lực nội tại, tính tự chủ và cơ cấu lại nền kinh tế.
Bộ Tài chính tích cực chuyển đổi số
Trong Chiến lược tài chính đến năm 2030, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, đẩy mạnh hiện đại hóa, phát triển nền tảng tài chính số trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin gắn với chuyển đổi số đã được xác định là một trong các đột phá chiến lược trong chiến lược ngành Tài chính đến năm 2030.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Lạm phát ở Việt Nam chưa quá nóng
Đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6.
Trình Quốc hội mức điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, sau khi được Thủ tướng thông qua, Bộ trưởng Tài chính đã có tờ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường.
Cục Đường thủy đề xuất giảm lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp
Để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp do giá xăng dầu tăng cao, đồng thời đảm bảo cơ cấu thu, chi NSNN từ nguồn thu phí được để lại và từ nguồn NSNN cấp bù chi hoạt động thường xuyên của các đơn vị cảng vụ, Cục Đường thủy nội địa VN đề xuất phương án giảm phí, lệ phí trong lĩnh vực GTVT đường thủy nội địa trong 6 tháng cuối năm 2022.
Khẩn trương xây dựng Chiến lược cải cách hệ thống thuế
Theo lãnh đạo Tổng cục Thuế, việc xây dựng kế hoạch hành động triển khai Chiến lược phải hiệu quả, thiết thực, phù hợp thực tiễn mới có thể đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra tại Chiến lược.
HĐND tỉnh Hòa Bình: giám sát việc thực hiện các thủ tục về đất tại huyện Tân Lạc
Ngày 4/7/2022, Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh Hòa Bình Nguyễn Thị Cẩm Phương dẫn đầu đoàn công tác của HĐND tỉnh đã tiến hành giám sát việc chấp hành pháp luật trong thực hiện các trình tự, thủ tục về đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại huyện Tân Lạc.
Hỗ trợ thị trường chứng khoán Việt Nam sớm được nâng hạng
Đến nay, dựa trên các tiêu chí mà các tổ chức xếp hạng yêu cầu, Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí quan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiêu chí cần có quyết tâm chung, sự phối hợp chặt chẽ từ các Bộ, ngành liên quan...
TP. Hà Nội nêu giải pháp đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
Theo số liệu từ UBND TP. Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư công năm 2022 cho TP. Hà Nội là 51.582,9 tỷ đồng. Ước 6 tháng đầu năm 2022, toàn thành phố giải ngân được 10.215 tỷ đồng, đạt khoảng 20% kế hoạch.
Thành lập Ban chỉ đạo triển khai gói phục hồi và phát triển kinh tế
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để giải quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành liên quan đến việc triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP.