Mặt bằng lãi suất có ảnh hưởng lớn đến chi phí vay và quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Khi lãi suất giảm, nhiều ngành hàng sẽ có cơ hội phát triển mạnh.
Để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do bão lũ, nhiều ngân hàng thương mại đã triển khai các giải pháp như cung cấp các gói tín dụng mới, giảm lãi suất,...
Ngân hàng Quốc tế (VIB) vừa công bố phát hành lô trái phiếu thứ tư trong năm, tổng giá trị 2.000 tỷ đồng. Động thái này nằm trong chiến lược huy động vốn .
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, Chính phủ Việt Nam đang tìm cách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Các cơ quan chức năng mới đây đã yêu cầu giảm lãi suất vay.
Theo ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến ngày 17/9, có khoảng 73.000 khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3, với tổng dư nợ ước tính vào khoảng 94.000 tỷ đồng.
Các ngân hàng tại TP. HCM đã tăng cường ký kết cho vay, tổ chức đối thoại ngân hàng - doanh nghiệp và hợp tác chặt chẽ với các sở, ngành để tháo gỡ khó khăn.
Để hỗ trợ cho các địa phương thiệt hại do bão lũ, Bộ Tài chính yêu cầu các địa phương khẩn trương huy động mọi nguồn lực có sẵn bao gồm cả dự phòng ngân sách.
Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank, HDB) và Proparco (Tổ chức Tài chính Phát triển của Pháp) ký kết Hợp đồng tín dụng trị giá 50 triệu USD.
Tính đến nay, thị trường tín dụng đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng vượt 6,9% của năm trước. Điều này cho thấy các ngân hàng đang tích cực đẩy vốn vào sản xuất và kinh doanh.
Dưới sự chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngành ngân hàng đã nhanh chóng triển khai các biện pháp đảm bảo hoạt động và hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Nhóm Big4 Ngân hàng coi đây là nhiệm vụ cấp bách cần được ưu tiên, đánh giá từng trường hợp khách hàng để có phương án cơ cấu lại nợ, giãn nợ, giảm lãi…
Thị trường cho vay tiêu dùng đang phục hồi nhờ chính sách tiền tệ linh hoạt và lãi suất giảm. Các ngân hàng cung cấp sản phẩm vay linh hoạt hơn, tăng nhu cầu vay vốn và hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững.