Để nâng cao năng lực tiếp cận thị trường bán lẻ hiện đại - kênh quan trọng giúp gia tăng giá trị và mở rộng đầu ra bền vững cho ngành rau quả Việt Nam, doanh nghiệp cần có những giải pháp chiến lược, sản xuất theo nhu cầu thị trường, ứng dụng công nghệ cao để sản xuất các sản phẩm có chất lượng tốt, an toàn cho người tiêu dùng.
Thời gian kiểm nghiệm kéo dài nhiều ngày, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa nên từ đầu tháng 2/2025, xuất khẩu sầu riêng từ Lạng Sơn chỉ bằng 5-10% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (Trung Quốc), sầu riêng tươi nhập khẩu từ Việt Nam vào Đài Loan (Trung Quốc) sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm tra từng lô đến ngày 30/4/2025.
Sau quy định mới phải có thêm giấy chứng nhận kiểm định chất vàng O, việc xuất khẩu nông sản, hoa quả tươi sang Trung Quốc, trong đó có sầu riêng đã diễn ra suôn sẻ.
Cục Bảo vệ thực vật đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị siết chặt kiểm tra để tăng cường quản lý chất lượng trái cây tươi xuất khẩu của Việt Nam, bảo đảm việc tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu, tránh nguy cơ bị áp các biện pháp kiểm soát từ nước nhập khẩu.
Trong những năm gần đây, xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ. Dự đoán cho năm 2024, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt tới con số 3,5 tỉ USD, cho thấy tiềm năng lớn của ngành này trong thị trường quốc tế.
Từ lâu, sầu riêng Việt Nam đã được biết đến là một loại trái cây ngon và độc đáo, được người tiêu dùng yêu thích. Trong những năm gần đây, sầu riêng Việt Nam đã bước đầu thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường xuất khẩu và gặt hái thành công đáng kể.
Có 51 mã số vườn trồng và 25 mã số cơ sở đóng gói đáp ứng các yêu cầu của Nghị định thư và được chấp thuận để sản phẩm sầu riêng từ các cơ sở này xuất khẩu sang Trung Quốc.