Thái Nguyên đang phát triển mạnh mẽ mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn, kết hợp khoa học công nghệ để thúc đẩy bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống.
UBND tỉnh Nghệ An vừa chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ, giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn theo Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành và doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn xanh của EU.
Green Power – công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam – đang khẳng định vị thế của mình thông qua các giải pháp công nghệ tiên tiến, hướng đến mục tiêu xây dựng một hệ sinh thái khép kín, giảm thiểu tác động môi trường và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn.
Chiến lược chăn nuôi tuần hoàn của Việt Nam hướng tới đạt giá trị xuất khẩu 1-1,5 tỷ USD vào 2025 và 3 - 4 tỷ USD vào 2030, thúc đẩy sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu.
Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2030 sẽ sớm được ban hành, tập trung vào nhà sản xuất, người tiêu dùng để thay đổi hành vi.
Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp tối ưu hóa tài nguyên, giảm ô nhiễm và nâng cao năng suất. Bằng việc tái sử dụng chất thải và áp dụng công nghệ bền vững, mô hình này cải thiện hiệu quả sản xuất và bảo vệ môi trường lâu dài.
Trong quá trình sản xuất và chế biến lúa gạo gây ra nhiều vấn đề môi trường và lãng phí tài nguyên. Theo đó, việc tập trung phát triển kinh tế tuần hoàn trong sản xuất và chế biến lúa gạo trở thành một xu hướng quan trọng.
Hiện nay, thực thi ESG kết hợp phát triển kinh tế tuần hoàn là yếu tố bắt buộc cũng như trách nhiệm của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế còn rất khó khăn trong cách triển khai chính sách và việc tiếp cận nguyên tắc này.
Hiện nay, ngành công nghiệp ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn là một giải pháp nên chú trọng.