Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa có buổi làm việc trực tiếp với Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) nhằm kiểm tra, đôn đốc tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị, đồng thời chỉ đạo tháo gỡ các điểm nghẽn đang ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư trên thực địa.
Thông tin trên được UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết tại buổi họp báo thường kỳ về các vấn đề kinh tế - xã hội, do Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Thành phố và Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tổ chức, về việc được Trung ương ban hành 02 Nghị quyết đặc thù riêng nhằm thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực phát triển kinh tế Thành phố.
Dự án đường sắt đô thị tuyến số 5 Văn Cao - Hòa Lạc của Hà Nội sẽ được phê duyệt trong năm 2025, tạo bước ngoặt quan trọng trong phát triển hạ tầng giao thông thành phố.
Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM giúp giải quyết vướng mắc về vốn, thủ tục, thúc đẩy tiến độ các dự án giao thông.
Việc Quốc hội thông qua hai nghị quyết quan trọng không chỉ khẳng định quyết tâm đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông đường sắt của Việt Nam mà còn thể hiện tầm nhìn chiến lược trong việc nâng cao năng lực vận tải, kết nối vùng và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù phát triển mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM, tạo bước đột phá cho giao thông công cộng.
Cải tiến mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đang đối mặt với tiến độ chậm. Các cơ chế đặc thù sẽ giúp rút ngắn quy trình và thu hút đầu tư.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu UBND TP. Hà Nội và TP. HCM hoàn thiện hồ sơ Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị đến năm 2035 trước ngày 8/11/2024.