Thứ sáu 20/06/2025 01:07
Hotline: 024.355.63.010
Thị trường

Đã đến lúc Bắc Kinh để nền kinh tế nước nhà tự lực

22/10/2021 10:14
Cạnh tranh lành mạnh và đẩy mạnh hiệu quả nền kinh tế sẽ chỉ xuất hiện nếu hệ thống được phép thay đổi.
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Một ngày năm 1986, Joe Zhang, đồng chủ tịch SBI China Capital đến chi nhánh ngân hàng ở khu Sanlihe, Bắc Kinh để rút tiền mua một chiếc máy đánh chữ. Vào thời điểm đó, ông đang là cán bộ của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và đang chuẩn bị sang Úc du học. Thật không may, ngày hôm đó ngân hàng đã hết tiền và Joe phải quay trở lại vào ngày hôm sau. Đáng chú ý, đây là trải nghiệm thường thấy ở Trung Quốc và người dân hoàn toàn tin tưởng giao tiền cho các dịch vụ nhà nước. Tuy nhiên, kể từ năm 1987, nhiều nhân hàng và tổ chức phá sản, chính phủ phải thu xếp một ngân hàng lớn hơn tiếp quản các khoản nợ. Tin tức kinh tế tiêu cực liên tục xuất hiện đến mức nhiều dự đoán cho rằng sẽ xảy ra biến động lớn. Nhưng, cuối cùng, Trung Quốc vẫn có thể vượt qua "cơn bão" năm xưa và tiếp tục phát triển vượt bậc trên thế giới.

Theo các chuyên gia, có bốn lý do làm bệ phóng vững chắc cho nền kinh tế nước này, Thứ nhất, nhà nước vẫn chiếm khoảng 2/3 nền kinh tế Trung Quốc và nắm quyền trên nhiều ngành mũi nhọn như viễn thông, đường sắt, cảng, sân bay, dầu khí, xây dựng, ngân hàng và tài chính. Khi quyền sở hữu nhà nước chiếm ưu thế và các quy định mang tính độc đoán, các tín hiệu giá cả trên thị trường được ổn định nhưng rõ ràng, tổn thất trong cấu trúc vẫn tồn tại mặc dù nền kinh tế có xu hướng ổn định hơn và ít biến động hơn những nơi khác.

Thứ hai, nhà nước thường xuyên kiểm soát giá cả sản phẩm và đảm bảo sự hài hòa xã hội. Kiểm soát ngoại hối và giá bất động sản là những ví dụ điển hình. Hiệu ứng được khuếch đại bởi các công cụ tài chính phái sinh cũng là nguyên nhân gây ra sự sụp đổ tương tự Lehman Brothers năm 2007-2008. Kết quả của sự can thiệp nhà nước đồng nghĩa với bên ngoài ổn định nhưng bên trong yếu kém. Chẳng hạn, trong nhiều thập kỷ, chính phủ sẽ là người quyết định ai được phép thầu đất thuộc sở hữu nhà nước, mua tài sản với giá bao nhiêu. Cuối cùng, thặng dư thương mại tăng từ tháng này qua tháng khác. Thâm hụt tài khóa cũng có thể kiểm soát được tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP. Hơn nữa, nhà nước sở hữu một lượng lớn tài sản hoạt động dưới dạng tiện ích, cơ sở hạ tầng và ngân hàng, tạo ra dòng tiền khổng lồ cho nhà nước mỗi ngày.

Kể từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa vào năm 1978, nước này hẳn đã phải trải qua một số cuộc suy thoái, xét từ lượng tiêu thụ điện và khối lượng vận tải nhưng không loại trừ số liệu thống kê chính thức đã bị thao túng, đánh lừa rằng nền kinh tế ngày càng vững mạnh.

Ví dụ, người dân yên tâm gửi tiền ở ngân hàng mặc dù hàng loạt các đơn vị tài chính sụp đổ trong vài năm trở lại đây. Đó là công thức dẫn đến tình trạng đầu tư kém hiệu quả và bị động trong tránh rủi ro, tổng thất. Trong khi đó, Joe thường tham gia vào các khoản đầu tư liều lĩnh và biết rằng cuối cùng nhà nước sẽ bảo hộ cho công dân. Evergrande và nhiều tập đoàn khác đã tận dụng tối đa niềm tin mù quáng của các nhà đầu tư bán lẻ. Chính vì vậy, hệ thống này phải thay đổi nếu Trung Quốc muốn làm cho nền kinh tế trở nên thực sự cạnh tranh và hiệu quả hơn. Nhà nước không phải lúc nào cũng là chỗ cứu cánh và cần để nền kinh tế thành công theo cách riêng.

TL (theo Nikkei Asia)

Tin bài khác
Loạt sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao có mặt tại TP. Hồ Chí Minh

Loạt sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao có mặt tại TP. Hồ Chí Minh

Nhiều sản phẩm OCOP, các mặt hàng nông nghiệp công nghệ cao, giống vật nuôi… được giới thiệu tại Tuần lễ Giống, nông nghiệp công nghệ cao và sinh vật cảnh TP. Hồ Chí Minh.
Triển lãm Quốc tế chuyên ngành sơn phủ, giấy, cao su và nhựa: Kết nối chuỗi cung ứng công nghiệp

Triển lãm Quốc tế chuyên ngành sơn phủ, giấy, cao su và nhựa: Kết nối chuỗi cung ứng công nghiệp

Chuỗi Triển lãm Quốc tế chuyên ngành sơn phủ, giấy, cao su và nhựa sẽ chính thức khai mạc từ 25–27/6/2025 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Sài Gòn (SECC), mở màn cho hành trình kết nối – trưng bày – giao thương giữa các doanh nghiệp và chuyên gia trong chuỗi cung ứng công nghiệp.
Triển lãm Melbourne Build Expo 2025 (Úc): Cơ hội vàng cho doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thiết kế Việt Nam tìm thị trường mới

Triển lãm Melbourne Build Expo 2025 (Úc): Cơ hội vàng cho doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thiết kế Việt Nam tìm thị trường mới

Melbourne Build Expo 2025 – triển lãm xây dựng và thiết kế lớn nhất bang Victoria – sẽ chính thức diễn ra vào ngày 22–23 tháng 10 năm 2025 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Melbourne (MCEC), dưới sự bảo trợ của The Hon Jacinta Allan MP – Thủ hiến bang Victoria.
Thương mại Việt Nam - EU: Chuyển mình tích cực sau 5 năm thực thi EVFTA

Thương mại Việt Nam - EU: Chuyển mình tích cực sau 5 năm thực thi EVFTA

EVFTA không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Việt mà còn mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp châu Âu tiếp cận thị trường 100 triệu dân, với tầng lớp trung lưu đang gia tăng.
Xuất khẩu rau quả: Không có thị trường nào "dễ tính"

Xuất khẩu rau quả: Không có thị trường nào "dễ tính"

Mục tiêu xuất khẩu rau quả đạt 8 tỷ USD của Việt Nam trong năm 2025 xem ra khá nhọc nhằn, nếu bản thân mỗi doanh nghiệp không tuân thủ các tiêu chuẩn của thị trường.
Kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp Nghệ An và Đà Nẵng

Kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp Nghệ An và Đà Nẵng

Hội nghị kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp Nghệ An và Đà Nẵng đã thu hút hơn 80 doanh nghiệp và các nhà phân phối tham dự.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam – Thụy Điển cần cùng nhau “biến không thành có, biến khó thành dễ”

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam – Thụy Điển cần cùng nhau “biến không thành có, biến khó thành dễ”

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Bộ trưởng Thụy Điển đồng chủ trì Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Thụy Điển, nhấn mạnh tiềm năng hợp tác trong chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.
Gạo Việt xanh phát thải thấp: Nhiều cơ hội tiến vào thị trường quốc tế

Gạo Việt xanh phát thải thấp: Nhiều cơ hội tiến vào thị trường quốc tế

Dự kiến vào tháng 10 tới, Việt Nam có thêm lô gạo phát thải thấp xuất khẩu sang Australia. Đây là những dấu hiệu tích cực không chỉ hoàn thành mục tiêu Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mà còn giúp gạo phát thải thấp của Việt Nam mở rộng hiện diện trên bản đồ xuất khẩu.
Khai mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về phương tiện giao thông, vận tải

Khai mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về phương tiện giao thông, vận tải

Triển lãm quốc tế lần thứ 18 về Phương tiện giao thông, vận tải và công nghiệp hỗ trợ - Vietnam AutoExpo 2025 chính thức khai mạc vào sáng 12/6 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Niên vụ 2025, quả vải thiều rộng đường xuất khẩu

Niên vụ 2025, quả vải thiều rộng đường xuất khẩu

Sau một năm mất mùa thì niên vụ 2025 quả vải thiều của cả Bắc Giang và Hải Dương dự kiến bội thu và đang được đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ vào những thị trường cao cấp.
Du lịch và thương mại điện tử là động lực tăng trưởng đột phá

Du lịch và thương mại điện tử là động lực tăng trưởng đột phá

Du lịch phục hồi mạnh với 9,2 triệu lượt khách quốc tế, thương mại điện tử vượt 25 tỷ USD, trở thành trụ cột kép hỗ trợ GDP và là động lực tăng trưởng đột phá.
Triển lãm quốc tế HanoiPlas 2025: Giải pháp tiên tiến về nhựa, cao su

Triển lãm quốc tế HanoiPlas 2025: Giải pháp tiên tiến về nhựa, cao su

Triển lãm quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành nhựa và cao su ở Hà Nội 2025 (Hanoi Plas 2025) diễn ra từ ngày 4 đến 7/6 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm I.C.E Hà Nội. Sự kiện có sự tham dự của hơn 200 nhà triển lãm đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với diện tích trên 9.000 mét vuông.
Xuất khẩu gạo: Doanh nghiệp hướng tới chọn thị trường khó tính để đi đường dài

Xuất khẩu gạo: Doanh nghiệp hướng tới chọn thị trường khó tính để đi đường dài

Không chạy theo số lượng, nhiều doanh nghiệp gạo Việt đang hướng đến các thị trường cao cấp như EU, Nhật Bản, Mỹ... để xây dựng thương hiệu, nâng giá trị hạt gạo và phát triển bền vững.
Nông sản Việt - Mỹ bắt tay xây chuỗi cung ứng hài hòa, ổn định

Nông sản Việt - Mỹ bắt tay xây chuỗi cung ứng hài hòa, ổn định

Việt Nam và bang Iowa (Hoa Kỳ) mở rộng hợp tác nông sản, thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng xuyên đại dương, với nhiều thỏa thuận trị giá hàng trăm triệu USD.
"Ngày không tiền mặt năm 2025" kỳ vọng tiếp cận 50 triệu lượt người tham gia

"Ngày không tiền mặt năm 2025" kỳ vọng tiếp cận 50 triệu lượt người tham gia

"Ngày không tiền mặt năm 2025” được Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban Nhân dân TP.HCM; Vụ Thanh toán - Thời báo Ngân hàng và Báo Tuổi Trẻ, phối hợp cùng Sở Công thương TP.HCM, Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam – Napas tổ chức vào ngày 14 – 15/6 tại đường Nguyễn Huệ, Q.1, TP.HCM.