83% doanh nghiệp Đức sẽ tiếp tục đầu tư và mở rộng sản xuất tại Việt Nam trong năm tới
- 5
- Cơ hội giao thương
- 16:58 10/11/2021
DNHN - Theo kết quả khảo sát niềm tin doanh nghiệp Đức tại Việt Nam do Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Việt nam) vừa công bố, chỉ số lạc quan của doanh nghiệp về sự phục hồi của nền kinh tế có phần giảm sút so với thời điểm đầu năm 2021.

Ngoài những thách thức và khó khăn do tình trạng đại dịch Covid-19 kéo dài, chính sách kinh tế, giá nguyên vật liệu tăng mạnh và sự thiếu hụt lao động lành nghề đã gây ra nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp Đức tại Việt Nam cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, khiến cho rất nhiều những dự định đầu tư, tái đầu tư hay mở rộng kinh doanh phải tạm dừng hay trì hoãn.
Tuy nhiên, có tới 55% doanh nghiệp Đức tại Việt Nam kỳ vọng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình sẽ tích cực hơn trong năm 2022, 83% cho biết sẽ tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất trong 12 tháng tới và 33% dự định tuyển thêm lao động để phục vụ việc sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp tại Việt nam.
TA
Bài liên quan
- Giảm thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với mặt hàng xăng để đa dạng hóa nguồn cung
- Bộ Tài chính muốn hoãn nộp thuế cho doanh nghiệp
- Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội đề xuất ban hành thêm quy định về tiền lương tối thiểu vùng theo giờ
- Pfizer và Moderna đã tạo ra vắc xin cứu mạng con người. Vậy tại sao cổ phiếu của họ lại suy giảm?
- Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản phải vật lộn với đợt tăng giá
- Tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam tháng 4/2022 giảm mạnh
- Thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo
- Châu Âu có kế hoạch chi 221 tỷ USD để loại bỏ năng lượng từ Nga
- Xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Hoa Kỳ
- Chứng khoán Mỹ bị sụt giảm hàng ngày lớn nhất trong gần hai năm
- Lạm phát ở Anh tăng lên mức cao nhất trong 40 năm
- Đơn đặt hàng điện thoại thông minh Xiaomi, Vivo và Oppo của Trung Quốc giảm 20%
- Chủ tịch VINASME: "Đẩy mạnh tuyển dụng, hỗ trợ đào tạo nghề góp phần khôi phục hoạt động sản xuất – kinh doanh"
- Cần gỡ 4 “nút thắt” trong cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước
- Nhiều khuyến nghị cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ứng phó với phòng vệ thương mại
- Đề xuất 7 giải pháp phát triển, lành mạnh hóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
- Săn tìm nhân tài là thực tế mới của ngành du lịch Việt Nam
- Muốn doanh nghiệp phát triển bền vững hãy ứng dụng tư tưởng đạo phật
- Honda nhắm vào tầng lớp trung lưu của Trung Quốc
#đức

Cộng hòa Liên bang Đức – Chống dịch kiên cường như một chiến binh
Phản ứng Covid-19 của Đức từng được coi là hình mẫu tại châu Âu, một thước đo của sự may mắn cũng như vị thế khởi đầu vững chắc. Không bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng các trường hợp nhiễm bệnh sớm như nhiều quốc gia láng giềng gồm Ý và Tây Ban Nha, các nỗ lực ngăn chặn nhanh chóng mà Đức thực hiện như xét nghiệm rộng rãi, truyền thông công khai đã nhận được sự ủng hộ đông đảo của công chúng trong năm Covid đầu tiên.

Từ “Kẻ ốm yếu của châu Âu” tới “Siêu cường”: “Người đàn bà thép” nước Đức đã thay đổi đất nước như thế nào?
Thật khó để tin rằng nước Đức, nền kinh tế lớn nhất và thành công nhất trong khu vực EU từng được biết đến với biệt danh “kẻ ốm yếu của châu Âu” vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Nền kinh tế Đức đã có những bước phát triển vượt bậc dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Angela Merkel trong suốt 16 năm qua.

Xuất khẩu chè sang Đức tăng 91,2% số lượng
Theo Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 17 cho Đức trong hai tháng đầu năm 2021, đạt 46 tấn, trị giá 158.000 Eur (tương đương 193.000 USD), tăng 91,2% về lượng và tăng 59,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Đọc thêm Cơ hội giao thương
Vĩnh Phúc thu hút hơn 800 triệu USD vốn đầu tư từ Thái Lan
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến tháng 4/2022, tỉnh thu hút được 435 dự án FDI đến từ 20 quốc gia, vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư trên 7,2 tỷ USD. Trong đó, Thái Lan có 15 dự án, tổng vốn đăng ký trên 800 triệu USD, đứng thứ 4 các quốc gia/vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn nhất vào tỉnh, chỉ đứng sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc).
Tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Algeria
Trước đại dịch Covid-19, giá trị xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam sang Algeria khoảng 10 triệu USD/năm. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang thị trường này chỉ đạt 1,5 triệu USD. Còn rất nhiều tiềm năng để xuất khẩu sang thị trường này.
Thủy sản tại thị trường châu Âu tăng giá
Chi phí khai thác cá tăng vọt trong thời gian gần đây đã khiến nhiều ngư dân Italy đình công suốt 1 tuần, làm gián đoạn nguồn cung cá tươi ra thị trường.
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu tăng mạnh
Đầu tháng 4/2022, giá ngô nhập khẩu tại cảng Cái Lân (Quảng Ninh) tăng thêm 200 đồng/kg, lên khoảng 9.200 – 9.500 đồng/kg đối với hàng giao tháng 5, 6, 7. Đây là mức giá cao hơn từ 20 – 25% so với cuối năm 2021 và cao hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thương mại điện tử thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch
Diễn đàn Doanh nghiệp Trực tuyến Việt Nam (VOBF) 2022 do VECOM tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh hôm thứ Ba, tập trung vào vai trò của thương mại điện tử trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế sau đại dịch.
EU sẽ vượt qua Hoa Kỳ để trở thành thị trường xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới?
Dịch vụ Nghiên cứu Nông nghiệp (USDA) ước tính rằng EU sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới vào năm 2022, với lượng xuất khẩu ngoài EU đạt 4,8 triệu tấn, chiếm 40,7% tổng lượng lợn của EU.
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc vẫn diễn ra ảm đạm
Theo đại diện của Vinafruit, các lô hàng rau quả sang Trung Quốc sẽ gặp khó khăn trong quý II do nước này tiếp tục tuân thủ chính sách Zero COVID. Hơn nữa, kỹ thuật logistics của Việt Nam không đa dạng, phần lớn là đường bộ. Xuất khẩu rau quả sẽ ngay lập tức tạm dừng nếu cửa khẩu bị đóng.
Hoa Kỳ là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
Theo số liệu sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong tháng 4 đạt khoảng 10,3 tỷ USD, tăng khoảng 33,3% so với cùng tháng năm 2021.
Khai thác thị trường gia vị làm từ cá
Nhìn thoáng qua, thị trường gia vị trông có vẻ tầm thường, nhưng hóa ra lại vô cùng rộng lớn và cạnh tranh khốc liệt. Chỉ những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mới khai thác thị trường. Thị trường đòi hỏi sự đầu tư đáng kể, sản phẩm độc đáo, thay đổi nhãn mác và bao bì thường xuyên và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Các công ty Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) có thể dễ dàng kiếm hàng trăm tỷ đồng từ việc bán những chai nước mắm, dầu, gói bột nêm, bột canh.
Việt Nam: Thị trường có sức hút đối với các nhà đầu tư Nhật Bản
Nobuhiko Sasaki, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) đã phát biểu với báo điện tử Thế giới & Việt Nam (Thế giới và Việt Nam) về sức hút của Việt Nam như một thị trường tiềm năng, tự hào có nhiều yếu tố để tăng trưởng ổn định trong con mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản.