Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bắt buộc vật liệu xây dựng dán nhãn năng lượng.
Giá vật liệu xây dựng biến động khiến nhiều dự án trọng điểm có nguy cơ chậm tiến độ. Thủ tướng chỉ đạo các địa phương chủ động nguồn cung, tăng tốc khai thác và quản lý giá.
Phong trào “500 ngày đêm hoàn thành 3.000km cao tốc” tạo bước ngoặt, thúc đẩy tiến độ, nâng cao chất lượng thi công, không lùi bước để về đích đúng hạn cuối năm 2025.
Từ đầu năm 2025 đến nay, thị trường một số loại vật liệu xây dựng (VLXD) tại Thanh Hoá như cát xây dựng, đất san lấp, đá dăm … trở nên khan hiếm. Tình trạng này đã đẩy giá VLXD tăng cao phi mã, gây ảnh hưởng đến tiến độ nhiều công trình xây dựng tại Thanh Hóa.
Nhiều doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng đã chuyển sang thế chủ động thông qua việc đầu tư bài bản, chuẩn hóa quy trình sản xuất và tăng cường khả năng thích ứng linh hoạt.
Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng Lê Trung Thành nhấn mạnh, việc kiểm soát chất lượng sẽ góp phần bảo vệ các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng trong nước.
Theo Bộ Xây dựng, năm 2023 cả nước có khoảng 1.200 dự án bất động sản bị vướng mắc thủ tục pháp lý, trong đó TP.HCM vướng 148 dự án, mới được tháo gỡ 44 dự án. Nguồn cung bất động sản ra thị trường nhỏ giọt kéo theo hàng loạt ngành công nghiệp phụ trợ như vật liệu xây dựng, xây dựng gặp khó khăn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Chỉ thị 28/CT-TTg ngày 26/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khoáng sản thuộc nhóm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường đã được tỉnh Phú Thọ chỉ đạo các cấp, ngành thực hiện đồng bộ, hiệu quả.
Để dự án xây dựng đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, các cơ quan, đơn vị đang tập trung tháo gỡ khó khăn, chủ động nguồn cung vật liệu cho dự án trọng điểm