Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và Tiền lương đang điều tra tiền lương trong doanh nghiệp để thu thập dữ liệu phục vụ điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2025.
Mục đích của cuộc điều tra là thu thập thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Sau khi tăng lương tối thiểu vùng lên 6% từ 01/7/2024, nếu lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động của người lao động đang bằng hoặc thấp hơn lương tối thiểu đã tăng, công ty cần tăng lương cho phù hợp với quy định mới.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đối với người lao động hiện nay đang hưởng mức lương thấp hơn mức lương tối thiểu thì được điều chỉnh lại để đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu mới.
Hiện một số địa phương áp dụng mức lương tối thiểu đã không còn phù hợp do có những thay đổi về địa giới hành chính sau khi thực hiện sắp xếp lại theo các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế, một số nước đạt được tăng lương tối thiểu làm tăng giá trị thật, gồm: Malaysia tăng hơn 29%, Trung Quốc tăng hơn 5,6%, Philippines tăng hơn 4%, Việt Nam tăng 0,7%.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ về thời gian trình Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Các hiệp hội kiến nghị Thủ tướng xem xét và cân nhắc giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp, lùi thời điểm áp dụng tăng lương tối thiểu vùng, áp dụng từ 1/1/2023, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị tốt nhất.
Sau khi bỏ phiếu, Hội đồng tiền lương Quốc gia đã thống nhất mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 2019 là 5,3%. Đây là sự đồng thuận của 15/15 thành viên Hội đồng tiền lương Quốc gia.