Vĩnh Phúc đang đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao năng suất lao động, phát triển kinh tế, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tạo đột phá trong kỷ nguyên số.
PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh nhấn mạnh khoa học công nghệ là yếu tố then chốt nâng cao năng suất lao động, tạo nền tảng vững chắc để tăng trưởng kinh tế tương lai.
Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam, ông Lê Tiến Trường, cho rằng dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực, thúc đẩy sản xuất kinh tế xanh và cạnh tranh toàn cầu.
Người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp không thuộc loại vừa và nhỏ cũng có thể được hỗ trợ nếu thuộc một trong các nhóm đối tượng đặc biệt như phụ nữ, lao động nông thôn, người khuyết tật, người có công với cách mạng ...
PwC cho biết, năng suất trong các dịch vụ chuyên môn, tài chính và công nghệ thông tin đã tăng 4,3% trong giai đoạn 2018 - 2022 so với mức tăng 0,9% của các ngành xây dựng, sản xuất và bán lẻ, thực phẩm và vận tải.
Đây là nhận định từ báo cáo của IBM. Theo IBM, những người tập trung vào AI cho biết, sự tăng trưởng thu nhập của họ cao hơn 36% so với các đồng nghiệp.
Phấn đấu đến năm 2030, góp phần đạt mục tiêu tăng năng suất lao động bình quân trên 7,5%/năm; góp phần đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong các ngành, lĩnh vực.
Sáng ngày 31/11/2018, tại Hà Nội, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội đã tổ chức Diễn đàn khoa học “Việc làm, tiền lương và năng suất lao động ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” . Diễn đàn đã thu hút được sự quan tâm c
Để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần tập trung chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong đó trọng tâm là cải thiện NSLĐ để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 không chỉ hỗ trợ bởi sự gia tăng về quy mô của các yếu tố sản xuất mà đặc biệt còn được thúc đẩy bởi sự cải thiện của năng suất và hiệu quả.