Thứ tư 02/07/2025 09:27
Hotline: 024.355.63.010
Thị trường

Sản lượng hàng hóa qua cảng đang tăng chậm

22/09/2022 23:10
Trong 6 tháng đầu năm 2022, sản lượng container thông qua cảng không còn tăng nhanh như trước khi có dịch. Cả năm 2022 dự kiến sản lượng hàng qua cảng tăng khoảng 6 - 8% so với 2021, chậm hơn đáng kể so với mức tăng trưởng trước đây.

Sáng 22/9 tại Đà Nẵng đã khai mạc hội nghị thường niên 2022 Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA). Theo ông Bùi Văn Quý, Phó Chủ tịch Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA). Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, sau 2 năm bị gián đoạn bởi dịch COVID-19, Hội nghị thường niên VPA 2022 được tổ chức trong bối cảnh kết quả sản xuất kinh doanh của các thành viên có nhiều khởi sắc dù còn nhiều khó khăn phía trước do tình hình kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái.

Hội nghị lần này tập trung thảo luận, tìm giải pháp để thực hiện các mục tiêu trong Quy hoạch phát triển tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050; bàn về phát triển cảng bền vững, xây dựng cảng thông minh, cảng xanh, chuyển đổi số…; đồng thời cập nhật những công nghệ và thiết bị xếp dỡ tiên tiến, các giải pháp tăng năng suất và hiệu quả khai thác cảng.

Sản lượng hàng hóa qua cảng đang tăng chậm
Sản lượng hàng hóa qua cảng đang tăng chậm.

Theo báo cáo của VPA, kinh tế Việt Nam sau giai đoạn dịch bệnh đang cố gắng duy trì tốc độ phát triển cao trong hoàn cảnh còn nhiều khó khăn bất định trên phạm vi toàn cầu. Thương mại hàng hải nói riêng phát triển chưa ổn định do những yếu tố thay đổi về nguồn hàng, giá cả, chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực.

Hàng hóa, container thông qua cảng biển Việt Nam trong năm 2021 (năm có cách ly toàn phần để chống dịch) giảm gần 1% so với năm trước đó, nhưng sản lượng container tăng được khoảng 8%. Trong 6 tháng đầu năm 2022, sản lượng container thông qua cảng không còn tăng nhanh như trước khi có dịch. Cả năm 2022 dự kiến sản lượng hàng qua cảng tăng khoảng 6 - 8% so với 2021, chậm hơn đáng kể so với mức tăng trưởng trước đây.

VPA cũng ghi nhận tỷ lệ sản lượng thông qua các nhóm cảng biển Việt Nam, gồm nhóm cảng số 4 là 60% (trong đó khu vực TP Hồ Chí Minh chiếm 37%, khu vực cảng nước sâu Cái Mép Thị Vải 23%), kế đến là nhóm cảng số 1 tại Hải Phòng 27%, nhóm 2 và 3 khu vực miền Trung 12%; nhóm 5 vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chỉ có 1%.

Chủ tịch VPA Lê Công Minh cho biết, Quy hoạch phát triển tổng thể hệ thống cảng biển VN thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050 theo quy định mới của Luật Quy hoạch, tăng khung thời gian quy hoạch, tăng tính đồng bộ và vai trò của địa phương trong quy hoạch chi tiết và tổ chức thực hiện quy hoạch.

Trong trung hạn đến 2030, nhu cầu đầu tư vào hạ tầng cảng biển dự kiến khoảng 13 tỷ USD để đạt mục tiêu tăng năng lực thông qua của cảng biển về hàng container lên 30-40 triệu TEU/năm. Theo ông Lê Công Minh, quy hoạch này có nhiều đổi mới hướng đến quy mô phát triển hạ tầng cảng biển mang tính đột phá.

P.V

Bài liên quan
Tin bài khác
Giá cao su hôm nay 2/7/2025: Giá cao su thế giới biến động trái chiều

Giá cao su hôm nay 2/7/2025: Giá cao su thế giới biến động trái chiều

Giá cao su hôm nay 2/7, thị trường cao su trong nước ghi nhận mức giá ổn định tại các doanh nghiệp lớn, không có điều chỉnh mới. Trên thị trường thế giới giá cao su kỳ hạn trên sàn Tocom (Nhật Bản) tăng nhẹ, giá trên sàn SHFE (Trung Quốc) có xu hướng đi ngang và sàn Singapore giảm nhẹ.
Giá bạc hôm nay 2/7/2025: Giá bạc giảm nhẹ

Giá bạc hôm nay 2/7/2025: Giá bạc giảm nhẹ

Giá bạc hôm nay 2/7, tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh điều chỉnh giảm nhẹ 1.000 – 2.000 đồng/lượng, trong kgi giá bạc tại Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Phú Quý tiếp đà tăng. Trên thị trường thế giới, giá bạc cũng lùi nhẹ về mức 942.000 – 947.000 VND/ounce (tương đương 36,26 USD/ounce).
Thị trường nguyên liệu công nghiệp 2/7: Đường và ca cao đồng loạt giảm, cà phê tăng nhẹ

Thị trường nguyên liệu công nghiệp 2/7: Đường và ca cao đồng loạt giảm, cà phê tăng nhẹ

Thị trường nguyên liệu công nghiệp 2/7/2025 ghi nhận giá đường và ca cao lao dốc mạnh trước triển vọng nguồn cung tích cực, trong khi cà phê Robusta tăng nhẹ trở lại.
Thị trường nhóm nông sản 2/7: Giá lúa mì, ngô giảm mạnh; đậu tương ổn định

Thị trường nhóm nông sản 2/7: Giá lúa mì, ngô giảm mạnh; đậu tương ổn định

Thị trường nông sản ngày 2/7/2025 ghi nhận giá lúa mì và ngô đồng loạt giảm do mùa vụ Mỹ thuận lợi, trong khi đậu tương giữ giá nhờ giá dầu đậu nành tăng.
Giá heo hơi hôm nay 2/7/2025: Giá heo hơi đồng loạt giảm trên cả nước, dao động từ 66.000 – 71.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 2/7/2025: Giá heo hơi đồng loạt giảm trên cả nước, dao động từ 66.000 – 71.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 2/7, thị trường heo hơi ghi nhận xu hướng giảm giá tại cả ba miền. Sau điều chỉnh, mức giao dịch heo hơi trên toàn quốc hiện trong khoảng 66.000 – 71.000 đồng/kg, với Cà Mau tiếp tục giữ mức cao nhất.
Giá xăng dầu hôm nay 2/7: Giá dầu nhích nhẹ, giới đầu tư chờ động thái từ OPEC+ và Mỹ

Giá xăng dầu hôm nay 2/7: Giá dầu nhích nhẹ, giới đầu tư chờ động thái từ OPEC+ và Mỹ

Giá xăng dầu hôm nay 2/7/2025, giá xăng E5 Ron 92 ở mức 20.530 đồng/lít; xăng Ron 95 ở mức 21.116 đồng/lít. Tại thị trường thế giới, giá dầu tăng nhẹ khi thị trường chờ đợi quyết sách từ OPEC+ và lo ngại rủi ro thuế quan Mỹ.
Giá tiêu hôm nay 2/7: Gá tiêu trong nước tiếp đà tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 2/7: Gá tiêu trong nước tiếp đà tăng mạnh

Giá tiêu hôm nay 2/7/2025 ghi nhận nguồn cung hạn hẹp, nhu cầu tăng trở lại giúp thị trường hồ tiêu có cơ hội bứt phá vào cuối năm.
Giá lúa gạo hôm nay 2/7/2025: Giá lúa gạo tăng giảm trái chiều, giao dịch cầm chừng

Giá lúa gạo hôm nay 2/7/2025: Giá lúa gạo tăng giảm trái chiều, giao dịch cầm chừng

Giá lúa gạo hôm nay 2/7, đảo chiều tăng 200 - 400 đồng/kg với mặt hàng lúa, trong khi giá gạo giảm nhẹ. Giao dịch nội địa trầm lắng do nguồn gạo về ít và sức mua chậm. Một số loại lúa như OM 18, OM 5451 tăng mạnh 200 – 400 đồng/kg. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giữ ổn định, tiếp tục duy trì sức cạnh tranh tại các thị trường chủ lực, đặc biệt là Nhật Bản.
Giá sầu riêng hôm nay 2/7: Cao điểm thu hoạch, giá vẫn thấp kỷ lục

Giá sầu riêng hôm nay 2/7: Cao điểm thu hoạch, giá vẫn thấp kỷ lục

Giá sầu riêng hôm nay 2/7, thị trường không có sự bứt phá về giá, sầu riêng Ri6 A vẫn dao động quanh mức 42.000 - 48.000 đồng/kg, sầu riêng Thái A có giá cao nhất là 85.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 2/7/2025: Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng nhẹ

Giá cà phê hôm nay 2/7/2025: Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng nhẹ

Giá cà phê hôm nay 2/7, tại khu vực Tây Nguyên tiếp tục nhích nhẹ thêm 100 - 200 đồng/kg, giao dịch phổ biến từ 94.300 - 94.700 đồng/kg. Trong khi đó, thị trường thế giới ghi nhận diễn biến trái chiều khi robusta tăng hơn 1% trên sàn London, còn arabica tiếp đà giảm mạnh gần 3% do tiến độ thu hoạch nhanh tại Brazil và triển vọng nguồn cung toàn cầu dồi dào.
Tỷ giá USD hôm nay 2/7/2025: So với các đồng tiền chủ chốt, đồng USD thu hẹp đà giảm

Tỷ giá USD hôm nay 2/7/2025: So với các đồng tiền chủ chốt, đồng USD thu hẹp đà giảm

Sáng 2/7, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và USD tăng 6 đồng, hiện ở mức 25.058 đồng.
Dự báo giá vàng 2/7: Vàng trong nước và thế giới có xu hướng tăng "vùn vụt"

Dự báo giá vàng 2/7: Vàng trong nước và thế giới có xu hướng tăng "vùn vụt"

Dự báo giá vàng ngày 2/7/2025 dự kiến giá vàng thế giới và giá vàng trong nước có xu hướng tăng.
Dự báo giá cà phê 2/7: Giá cà phê trong nước và thế giới tiếp tục xu hướng tăng

Dự báo giá cà phê 2/7: Giá cà phê trong nước và thế giới tiếp tục xu hướng tăng

Dự báo giá cà phê 2/7/2025 dự kiến tăng 100 - 200 đồng/kg, dao động 94.300 - 94.700 đồng/kg; thế giới biến động trái chiều.
Dự báo giá tiêu 2/7: Giá tiêu trong nước liên tiếp tăng cao

Dự báo giá tiêu 2/7: Giá tiêu trong nước liên tiếp tăng cao

Dự báo giá tiêu 2/7/2025 dự kiến tăng 2.000 - 4.000 đồng/kg, dao động 138.000 - 142.000 đồng/kg; thế giới biến động trái chiều.
Động lực nào khiến giá vàng tăng mạnh, vượt mốc 120 triệu đồng/lượng?

Động lực nào khiến giá vàng tăng mạnh, vượt mốc 120 triệu đồng/lượng?

Theo đà tăng của thế giới, giá vàng trong nước sáng nay (1/7) đã vượt mốc 120 triệu đồng/lượng.