
Trong 11 tháng, Hà Nội đã thu 110 tỷ đồng tiền thuế từ thương mại điện tử
Từ đầu năm đến tháng 11/2021, Cục Thuế Hà Nội thu 110 tỷ đồng tiền thuế từ hoạt động thương mại điện tử.
Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế Thủ đô trong năm 2021. Nhằm triển khai công tác quản lý thu thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, thời gian qua, Cục Thuế Hà Nội đã hoạch định các chương trình, kế hoạch triển khai, đồng thời thực hiện nhiều biện pháp quản lý.

Từ đầu năm đến tháng 11/2021, Cục Thuế Hà Nội thu 110 tỷ đồng tiền thuế từ hoạt động thương mại điện tử. Trong đó, 465 cá nhân có thu nhập từ các tổ chức nước ngoài (Google, Facebook, Apple…) kê khai và nộp 56,1 tỷ đồng tiền thuế, trong đó 1 cá nhân kê khai, nộp 11 tỷ đồng (gồm hơn 4 tỷ đồng tiền chậm nộp).
Với cá nhân, hộ kinh doanh bán hàng trực tuyến, Cục Thuế Hà Nội đã rà soát, xác minh 3.388 cơ sở có doanh thu trên 100 triệu đồng/năm thuộc đối tượng quản lý thuế. Cơ quan thuế đã đưa vào quản lý 1.332 người nộp thuế bán hàng trực tuyến, đôn đốc nộp 12,1 tỷ đồng…
PV
- Những ý kiến tâm huyết trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc VINASME
- Tổng cục Hải quan: Áp dụng chế độ ưu tiên cho các doanh nghiệp
- Quảng Ngãi cần đẩy mạnh liên kết vùng, tạo đột phá để phát triển
- Kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phục hồi và phát triển
- Thống đốc NHNN: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gặp khó không phải do ngân hàng
Cùng chuyên mục


Nghệ An chỉ đạo tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá

Sản lượng hàng hóa qua cảng đang tăng chậm

Tổng cục Hải quan: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu tháng 9 đạt 26,34 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể vượt mốc 700 tỷ USD

Giá xăng, dầu tiếp tục giảm mạnh
-
Cải tổ chính sách visa tạo sức hút của điểm đến mang tầm quốc gia
-
VinaCapital: Không có ảnh hưởng của SVB và Credit Suisse đối với kinh tế Việt Nam
-
Cơ chế thúc đẩy hơn nữa các chương trình tín dụng xanh từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước
-
Tính “phiêu lưu” trong việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn dẫn đến tình trạng mất thanh khoản
-
Vì sao Nghị định 08 đã "cấp cứu" xong cho thị trường TPDN nhưng "căn bệnh" vẫn còn?