Mặc dù chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ các loài cá thịt trắng khác, cơ hội cho xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn rất rõ ràng khi nguồn cung toàn cầu giảm mạnh.
Thị trường nguyên liệu công nghiệp 20/11/2024, ghi nhận giá cà phê ổn định, ca cao tiếp tục tăng mạnh, trong khi giá đường giảm do các quỹ thanh lý các vị thế mua.
Thị trường nhóm nông sản 20/11 ghi nhận sự tăng nhẹ của giá lúa mì, trong khi ngô và đậu tương chứng kiến mức giảm do triển vọng vụ mùa ở Brazil khả quan.
Ngành dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 47 đến 48 tỷ USD vào năm 2025, hướng đến phát triển bền vững với chiến lược mô hình kinh tế tuần hoàn.
Thị trường nhóm nông sản 18/11 ghi nhận sự phục hồi của giá lúa mì, đậu tương và ngô, với những biến động từ yếu tố kỹ thuật và sự tác động của đồng đô la Mỹ mạnh lên.
Định hướng chiến lược cho ngành cá tra năm 2025 là chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất theo hướng gia tăng giá trị, giảm thâm dụng tài nguyên mở rộng thị trường.
Thị trường nhóm nông sản 15/11 giá lúa mỳ giảm xuống mức thấp nhất kể từ ngày 27/8, giá ngô và đậu tương lo ngại thay đổi chính sách nhiên liệu sinh học sẽ làm giảm nhu cầu trong nước.
Thị trường nhóm nông sản 14/11 chứng kiến giá lúa mỳ giảm mạnh do đồng đô la Mỹ tăng, trong khi ngô và đậu tương ổn định khi vụ thu hoạch tại Hoa Kỳ gần hoàn tất.
Thị trường nguyên liệu công nghiệp 13/11/2024 với giá ca cao và cà phê tăng mạnh khi lo ngại về nguồn cung đẩy thị trường đi lên, trong khi giá đường duy trì ổn định.
Thị trường nhóm nông sản 13/11 với giá lúa mì, ngô và đậu tương tương lai tại Mỹ đồng loạt giảm khi đồng đô la tăng giá và tình hình thu hoạch gần hoàn tất.
Thị trường nguyên liệu công nghiệp 12/11 với giá ca cao và cà phê tăng nhờ lo ngại nguồn cung giảm, trong khi đường giảm nhẹ do sản lượng dự kiến cao ở Brazil.
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng.