Việc dán tem truy xuất nguồn gốc hàng hóa có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, đảm bảo minh bạch về nguồn gốc sản phẩm bằng sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, tăng sức cạnh tranh.
Thông tư mới về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa gồm 5 chương, 14 điều, trong đó yêu cầu các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ thực hiện truy xuất nguồn gốc hàng hóa khi xây dựng dữ liệu phải đảm bảo tối thiểu 10 thông tin.
Sản phẩm có dán tem truy xuất nguồn gốc sẽ góp phần bảo vệ được thương hiệu, nâng tầm giá trị của doanh nghiệp, hợp tác xã. Từ đó tăng tính cạnh tranh, kích thích người tiêu dùng mua hàng, tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư.
Nông sản được gắn tem truy xuất sẽ giúp minh bạch “lý lịch” dưới sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và giúp người dân khẳng định thương hiệu sản phẩm, nâng tầm giá trị nông sản trên thị trường.
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Tổng kết dự án SRECA ra mắt Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại áp dụng công nghệ chuỗi khối (BLOCKCHAIN)”.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa” trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến 2030...
Hiện tại, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa được thực hiện thông qua các mã vạch, mã QR. Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực TXNG...