Nghị định số 69/2025/NĐ-CP mở rộng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại, tạo cơ hội lớn cho lĩnh vực tài chính Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2025/NĐ-CP nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014, quy định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tại tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam.
Theo quy định của Chính phủ, các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài tham gia phát triển dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam phải góp ít nhất 15% tổng mức đầu tư và không được sở hữu quá 95% vốn góp.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang thu hút sự chú ý mạnh mẽ từ các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt các phân khúc nhà ở, công nghiệp và thương mại nhờ vào tiềm năng phát triển và nhu cầu ngày càng gia tăng tại các thành phố lớn.
Giai đoạn 2019-2024, tỉnh Sơn La thu hút 10 dự án của nhà đầu tư nước ngoài (FDI), trong đó, 2 dự án đăng ký nằm trong Khu Công nghiệp Mai Sơn, 8 dự án đăng ký ngoài Khu công nghiệp, với tổng mức vốn đăng ký đầu tư 159,6 triệu USD.
Các tỉnh miền Bắc như Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài nhờ chính sách ưu đãi, hạ tầng hoàn thiện và nguồn lao động dồi dào.
Bộ Công Thương đề xuất các chính sách ưu đãi dự án điện gió ngoài khơi, như miễn tiền sử dụng khu vực biển và quy định tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.
Theo danh sách hạn chế quốc gia mới từ Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/11, hai hạn chế cuối cùng trong ngành sản xuất với nhà đầu tư nước ngoài đã được xóa bỏ.
Trong số các lĩnh vực đầu tư, bất động sản đang tiếp tục thu hút một lượng vốn FDI đáng kể. Điều này đặt ra câu hỏi vì sao dòng vốn FDI lại tiếp tục đổ mạnh vào lĩnh vực này.