Bất động sản bán lẻ Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ vào sự phát triển của các trung tâm thương mại, dân số trẻ, và tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những thách thức cần vượt qua để khai thác tối đa tiềm năng.
Các ngành bất động sản, bán lẻ và ngân hàng sẽ bứt phá trong quý 4/2024, dự báo tăng trưởng mạnh mẽ. Xem chi tiết sự phục hồi và triển vọng của từng lĩnh vực.
Ngành bán lẻ đang bước vào kỷ nguyên công nghệ số. Để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần kết hợp hiệu quả công nghệ số với các mục tiêu phát triển bền vững.
Những thay đổi trong chi tiêu người dùng đang mang tới nhiều thách thức và biến động, buộc doanh nghiệp cũng phải thay đổi chiến lược để tiếp cận người tiêu dùng hiệu quả hơn, cung cấp các giải pháp phù hợp và tạo sự hài lòng cho người tiêu dùng.
Quyết định tổ chức Thế vận hội Tokyo trong tháng này mà không có người hâm mộ tại các địa điểm xung quanh thủ đô đã làm tiêu tan hy vọng thúc đẩy kinh doanh của ngành khách sạn, nhưng doanh số bán đồng hồ và TV đắt tiền đang tăng lên.
Sau khi mua lại chuỗi bán lẻ từ Vingroup, Tập đoàn Masan nhanh chóng mở rộng kênh bán lẻ qua việc bắt tay với Phúc Long và hợp tác với “ông trùm” thương mại điện tử Alibaba. Động thái này không chỉ làm xáo trộn thị trường bán lẻ trong vài năm tới, mà
VnDirect đã ước tính tổng giá trị bán lẻ sẽ đạt gần 350 tỷ USD vào năm 2025, gấp 1,6 lần so với năm 2020, nhờ vào sự gia tăng nhanh chóng của tầng lớp trung lưu và tăng trưởng thu nhập.