Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ ra tạo cơ hội phát triển điện hạt nhân, đảm bảo an ninh năng lượng và thúc đẩy công nghiệp, công nghệ mới tại Việt Nam.
Long An hiện có nhu cầu lớn trong việc phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và giảm thiểu tác động đến môi trường.
Ngày 11/10/2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tiếp tục tăng giá bán lẻ điện, theo quyết định số 2699/QĐ-BCT của Bộ Công Thương. Giá bán điện bình quân đã điều chỉnh từ 2.006,79 đồng lên 2.103,11 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), tương ứng với mức tăng 4,8%.
Với vị trí địa lý nằm trong vùng nhiệt đới và số giờ nắng dao động từ 1.400 đến 3.000 giờ mỗi năm, Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn để phát triển năng lượng sạch.
UBND thành phố Đà Nẵng thông tin sẽ tổ chức hội nghị triển khai Nghị quyết số 136 của Quốc hội vào ngày 31/8/2024 đến, mời gọi các nhà đầu tư đầu tư nhiều dự án từ hơn 2.000 tỷ đồng trở lên.
Việt Nam đang thực hiện chiến lược dịch chuyển năng lượng toàn diện để đối phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, chủ yếu chuyển từ năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng sạch hơn, nhằm thực hiện cam kết phát triển bền vững.
Trong bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu và sự cần thiết của sự phát triển bền vững, năng lượng xanh và sạch đã trở thành một xu hướng quan trọng. Với mục tiêu NetZero, nhiều triển vọng phát triển năng lượng mới nổi lên.
Xu thế phát triển hiện nay của các nền kinh tế trên thế giới là thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, sạch, giảm phát thải nhằm hướng đến mục tiêu trung hòa carbon. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Tại Diễn đàn Hợp tác Năng lượng sạch Canada - Việt Nam, nhiều giải pháp hợp tác trong lĩnh vực phát triển năng lượng sạch giữa hai nước đã được các chuyên gia giới thiệu.