Thứ năm 16/01/2025 22:19
Hotline: 024.355.63.010
Email: banbientap.dnhn@gmail.com
Pháp luật

Nguyên tổng Giám đốc VEAM cùng đồng phạm gây thất thoát gần 27 tỷ đồng

07/12/2024 12:57
Hành vi mua sắm khuôn dập không đúng quy định của nguyên Tổng Giám đốc và Trưởng phòng kỹ thuật VEAM đã gây thất thóat lớn cho nhà nước, với tổng thiệt hại gần 27 tỷ đồng.
VEAM sắp chi gần 7 ngàn tỷ đồng trả cổ tức Máy nông nghiệp Việt Nam - VEAM sẽ chi gần 615 tỷ đồng trả cổ tức VEAM bổ nhiệm tân Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc

Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an TP Hà Nội) vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố Nguyễn Thanh Giang, nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), cùng đồng phạm Hồ Mạnh Tuấn, nguyên Trưởng phòng kỹ thuật VEAM, về tội danh "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thóat, lãng phí."

Theo điều tra, VEAM là doanh nghiệp có vốn nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương. Theo quy định, việc mua sắm tài sản cố định phải nằm trong kế hoạch kinh doanh hàng năm và được Hội đồng Quản trị phê duyệt. Tuy nhiên, trong hai năm 2005 và 2011, ông Nguyễn Thanh Giang đã tự quyết định mua 305 bộ khuôn dập chi tiết cabin ô tô từ nước ngoài mà không có trong kế hoạch được phê duyệt. Ông Hồ Mạnh Tuấn đã tham gia hợp thức hóa hành vi sai phạm này.

Nguyên tổng Giám đốc VEAM cùng đồng phạm gây thất thoát gần 27 tỷ đồng
Bị can Nguyễn Thanh Giang (bên trái) và Hồ Mạnh Tuấn.

Theo kết quả điều tra, 305 bộ khuôn dập được mua đã để tại nhà máy ô tô VEAM Thanh Hóa từ năm 2004 đến nay, nhưng không có giá trị sử dụng. Việc mua sắm và bỏ hoang số tài sản này gây thất thóat lớn cho VEAM, với tổng thiệt hại gần 27 tỷ đồng.

Các hành vi vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước của ông Giang và ông Tuấn không chỉ làm thất thóat tài chính mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của VEAM và Bộ Công Thương trong quản lý doanh nghiệp nhà nước.

Cơ quan điều tra đã chuyển hồ sơ đề nghị truy tố nguyên Tổng Giám đốc VEAM và đồng phạm ra trước pháp luật. Hành vi sai phạm này sẽ được xem xét, xử lý nghiêm minh nhằm đảm bảo tính răn đe và phòng ngừa trong quản lý tài sản nhà nước. Đây là lời cảnh tình đối với các doanh nghiệp có vốn nhà nước, nhấn mạnh tác dụng của sự minh bạch và trách nhiệm trong quản lý.

Việc điều tra và xử lý nghiêm đối với các sai phạm của VEAM góp phần bảo vệ tài sản quốc gia, đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động doanh nghiệp và duy trì niềm tin của công chúng đối với khu vực nhà nước.

Bài liên quan
Tin bài khác
Bộ Công an lên tiếng về tin đồn liên quan đến Ngân hàng ACB

Bộ Công an lên tiếng về tin đồn liên quan đến Ngân hàng ACB

Bộ Công an phản bác thông tin thất thiệt về Ngân hàng ACB và khẳng định sẽ xử lý nghiêm nếu có đơn thư khiếu nại liên quan.
Tin đồn lãnh đạo ACB đánh bạc: Người tung tin đang ở nước ngoài sẽ bị xử lý ra sao?

Tin đồn lãnh đạo ACB đánh bạc: Người tung tin đang ở nước ngoài sẽ bị xử lý ra sao?

Tin đồn thất thiệt khiến vốn hóa Ngân hàng ACB "bốc hơi" hơn 1.000 tỷ đồng. Pháp luật sẽ xử lý ra sao khi người tung tin có 2 quốc tịch và đang ở nước ngoài?
Sàn thương mại điện tử không phép gây áp lực cho doanh nghiệp nội

Sàn thương mại điện tử không phép gây áp lực cho doanh nghiệp nội

Một số sàn thương mại điện tử chưa được cấp phép hoặc đang xin cấp phép vẫn cung cấp sản phẩm với giá thấp, gây sức ép lên các doanh nghiệp nội địa.
Doanh nghiệp chỉ được khấu trừ thuế khi thanh toán không dùng tiền mặt

Doanh nghiệp chỉ được khấu trừ thuế khi thanh toán không dùng tiền mặt

Luật Thuế giá trị gia tăng 2024 quy định doanh nghiệp phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng hóa, dịch vụ nếu muốn được khấu trừ thuế.
Siết chặt quản lý giá và thẩm định giá năm 2025: Nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô và bảo vệ người tiêu dùng

Siết chặt quản lý giá và thẩm định giá năm 2025: Nỗ lực ổn định kinh tế vĩ mô và bảo vệ người tiêu dùng

Theo thông tin từ Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), năm 2025 tiếp tục là năm mà công tác quản lý, điều hành giá cả và hoạt động thẩm định giá được siết chặt. Đây là một nỗ lực của Chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng trong bối cảnh nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức.
Kháng nghị phúc thẩm Bản án về vụ Công ty CP Miền Đông sau khi khởi kiện Phòng ĐKKD và Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai

Kháng nghị phúc thẩm Bản án về vụ Công ty CP Miền Đông sau khi khởi kiện Phòng ĐKKD và Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai

Sau khi Khởi kiện Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai vì những hành vi sai luật trong cấp đổi Đăng ký doanh nghiệp (ĐKDN) của phòng đăng ký kinh doanh, người đại diện của doanh nghiệp đã bị Tòa Án nhân dân tỉnh Đồng Nai đã bác quyền khởi kiện.
Sẽ thu hồi tiền dự án điện tái tạo hưởng giá ưu đãi không đúng

Sẽ thu hồi tiền dự án điện tái tạo hưởng giá ưu đãi không đúng

Bộ Công Thương cho biết, dự án điện tái tạo đã hưởng các khoản chênh lệch không đúng từ giá FIT sẽ bị thu hồi thông qua việc bù trừ trong thanh toán tiền mua điện.
Đồng Nai: Cổ đông - người đại diện hợp pháp doanh nghiệp bị mất quyền điều hành và tài sản thông qua việc cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Đồng Nai: Cổ đông - người đại diện hợp pháp doanh nghiệp bị mất quyền điều hành và tài sản thông qua việc cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Công ty CP Miền Đông – Đầu tư hạ tầng đã mất 76% cổ phần và bị đổi tên người Đại diện pháp luật công ty thành người khác, sau khi cấp đổi Giấy chứng nhận Đăng ký doanh ngiệp (ĐKDN) tại Phòng Đăng ký kinh doanh (ĐKKD) của Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai.
TP. Hồ Chí Minh kiểm tra các tổ chức, cá nhân có doanh thu từ thương mại điện tử

TP. Hồ Chí Minh kiểm tra các tổ chức, cá nhân có doanh thu từ thương mại điện tử

Năm 2025, Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh sẽ tập trung rà soát các cá nhân, tổ chức có doanh thu từ thương mại điện tử nhằm đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ pháp luật thuế.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết hầu tòa ngày 26/12

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết hầu tòa ngày 26/12

Trước đó, chiều 5/8, TAND TP Hà Nội đã tuyên án đối với ông Trịnh Văn Quyết 21 năm tù về 2 tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và “Thao túng thị trường chứng khoán".
Phú Thọ: Phát hiện gần 6000 sản phẩm giày giả mạo các thương hiệu nổi tiếng

Phú Thọ: Phát hiện gần 6000 sản phẩm giày giả mạo các thương hiệu nổi tiếng

Ngày 17/12/2024, Cục Quản lý thị trường Phú Thọ phối hợp với các lực lượng chức năng tại tỉnh vừa phát hiện một kho hàng lớn chứa hàng nghìn sản phẩm giày giả mạo các thương hiệu nổi tiếng.
Nghị quyết 04/2024/NQ-HĐTP đã khiến số tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài giảm mạnh

Nghị quyết 04/2024/NQ-HĐTP đã khiến số tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài giảm mạnh

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đánh giá, việc vi phạm vùng biển nước ngoài đã giảm mạnh sau khi Nghị quyết 04 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao có hiệu lực từ tháng 8/2024.
Lực lượng QLTT đã tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giá 205 tỷ đồng

Lực lượng QLTT đã tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giá 205 tỷ đồng

Theo báo cáo của lực lượng Quản lý thị trường, năm 2024, giá hàng hóa vi phạm được ghi nhận ở mức 425 tỷ đồng, tăng 23%. Trong số đó, hàng hóa bị tịch thu có trị giá 220 tỷ đồng và hàng hóa buộc tiêu hủy trị giá 205 tỷ đồng.
Bắc Ninh: Xử lý nghiêm, công khai vi phạm về an toàn thực phẩm

Bắc Ninh: Xử lý nghiêm, công khai vi phạm về an toàn thực phẩm

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành, địa phương triển khai Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 11/10/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường phòng ngừa ngộ độc thực phẩm.
Mua pháo hoa của BQP về bán có vi phạm pháp luật không?

Mua pháo hoa của BQP về bán có vi phạm pháp luật không?

Tưởng rằng mua pháo hoa do Bộ Quốc phòng sản xuất rồi bán lại là hợp pháp. Thế nhưng, hành vi này có thể bị xử phạt nghiêm khắc theo quy định pháp luật.