
Thị trường Bắc Âu có nhu cầu lớn về nhập khẩu gạo, cà phê và mật ong Việt
Thị trường Bắc Âu có nhu cầu lớn về nhập khẩu gạo, cà phê và mật ong Việt

Cụ thể, Gạo Japonica ngày càng được nhập khẩu nhiều vào các nước Bắc Âu. Giá gạo Việt Nam được đánh giá là rẻ trên thị trường này và lại được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) trong thời gian tới sẽ rất hấp dẫn các nhà nhập khẩu.
Cà phê Buôn Mê Thuột là một trong 39 sản phẩm của Việt Nam được EU công nhận và bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Vì vậy doanh nghiệp có thể cân nhắc phát triển thương hiệu sản phẩm cà phê đặc sản và mới lạ, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý bên cạnh việc phát triển thị trường cà phê truyền thống dẫn.
Với mật ong, các nước EU tiêu thụ hơn 20% tổng lượng tiêu thụ mật ong toàn cầu và nhu cầu mật ong đơn hoa ngày càng phổ biến tại thị trường Bắc Âu - đây cũng là một thị trường ngách mà doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Phương Hà
- Ấn Độ trì hoãn cấp phép nhập khẩu máy tính xách tay thêm một năm
- Việc Ấn Độ được đưa vào chỉ số trái phiếu của JP Morgan có ý nghĩa gì đối với các nhà đầu tư?
- Moody's: AI sáng tạo để chuyển đổi hoạt động kinh doanh nhưng đi kèm với rủi ro xã hội
- Mở rộng Brics để biến khối thành quốc gia dẫn đầu về năng lượng tái tạo toàn cầu
- Lâm Đồng, Cần Thơ và Đồng Tháp liên kết phát triển các loại hình du lịch
Cùng chuyên mục


Algeria yêu cầu chứng nhận Halal cho thực phẩm nhập khẩu

Khai mạc “Triển lãm Công nghệ thông minh tại Việt Nam – OCTF 2023”

Nắm bắt cơ hội gặp gỡ, kết nối cùng doanh nghiệp ngành gỗ Ý

Gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc mở chặng bay vận chuyển tới Việt Nam

Hàng trăm doanh nghiệp quốc tế xúc tiến giao thương, tăng cường thu mua sản phẩm gỗ của doanh nghiệp Việt Nam
-
Thứ cần nhất hiện nay là niềm tin của doanh nghiệp...
-
6 rào cản tiêu biểu của doanh nghiệp Việt Nam
-
Chăm sóc sức khỏe là khoản đầu tư có giá trị xã hội cao nhất
-
Chính sách khơi thông: Doanh nghiệp Việt Nam cần "sống động trở lại"
-
PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi: Nhu cầu vốn của doanh nghiệp yếu nhưng ngân hàng lại dư thừa