Kim ngạch xuất khẩu Thái Nguyên giảm 7,6% dù doanh nghiệp xoay xở đủ đường. Tỉnh đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn, tìm cơ hội từ biến động thuế quan và dịch chuyển cung ứng.
Trước những diễn biến bất lợi từ các chính sách thương mại toàn cầu, ngành thép Việt Nam nói chung và xuất khẩu thép, tôn mạ nói riêng đang bước vào một giai đoạn đầy thử thách.
Theo SSI Research, nhu cầu thép nội địa trong năm 2025 dự kiến sẽ tăng trưởng 10% so với năm 2024. Trong khi đó, sản lượng xuất khẩu có thể giảm xuống do các doanh nghiệp thép Việt Nam đối mặt với biến số từ ngành thép Trung Quốc.
Việc tăng cường tiêu thụ là một yếu tố quan trọng để duy trì sự phát triển và ổn định của ngành công nghiệp này. Trong những tháng cuối năm, sẽ xuất hiện một số yếu tố tích cực thúc đẩy tiêu thụ thép.
Theo ước tính của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), lĩnh vực thép có thể giảm khoảng 4% giá trị xuất khẩu dưới tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.
Việc tiêu thụ thép trong nước gặp khó khăn do dịch COVID-19 bùng phát tại nhiều địa phương, các doanh nghiệp ngành thép đã phải tìm hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Công ty Chúng khoán Rồng Việt đánh giá xuất khẩu thép của Việt Nam sẽ tiếp tục được hỗ trợ bởi các chính sách thương mại và nhu cầu mạnh mẽ từ Châu Âu.