Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) cùng với tốc độ tăng trưởng vượt bậc, TMĐT đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng này cũng kéo theo nhiều thách thức và vướng mắc cần được giải quyết để đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của ngành.
Du lịch phục hồi mạnh với 9,2 triệu lượt khách quốc tế, thương mại điện tử vượt 25 tỷ USD, trở thành trụ cột kép hỗ trợ GDP và là động lực tăng trưởng đột phá.
Thương mại điện tử Việt Nam đang phát triển nhanh nhưng hành lang pháp lý còn chồng chéo, gây khó cho doanh nghiệp. Việc khơi thông rào cản là bước đi tất yếu.
Thương mại số bùng nổ mở ra cơ hội lớn, nhưng cũng kéo theo tình trạng thương hiệu bị mạo danh, gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Shopee xây trung tâm phân loại tự động lớn nhất Đông Nam Á tại Hưng Yên, có thể xử lý 7 triệu đơn/ngày, góp phần nâng cấp hạ tầng logistics tại Việt Nam.
Hơn 165.000 gian hàng ngừng hoạt động chỉ trong vòng một năm, tương đương gần 3.200 cửa hàng rút lui mỗi tuần… là hồi chuông cảnh tỉnh về cuộc chơi thương mại điện tử trong bối cảnh mới.
Sự bùng nổ trong lĩnh vực thương mại điện tử và logistics thúc đẩy nhu cầu bất động sản, yêu cầu chính sách và đầu tư hạ tầng mạnh mẽ để đáp ứng xu hướng này.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) và các sàn thương mại điện tử (TMĐT) ngày 17-6 đã lên tiếng về những bất cập trong một số vấn đề liên quan tới thương mại điện tử tại Thông tư số 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính vừa mới ban hành ngày 1-6.