TP. Huế ghi dấu ấn với loạt chỉ số cải cách hành chính, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo. Những hạ tầng số, nền tảng Hue-S, dữ liệu mở và đồng hành cùng doanh nghiệp đang trở thành trụ cột cho mục tiêu xây dựng chính quyền hiện đại.
Hoạt động bán lẻ ở TP. Huế đang phục hồi tích cực với mức tăng trưởng trên 15% trong 5 tháng đầu năm. Để duy trì đà tăng cần có sự đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, kết nối giao thương và hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sản xuất, ứng dụng công nghệ.
Theo báo cáo 6 tháng đầu năm tình hình kinh tế, xã hội tại huyện Xuyên Mộc đều cho kết quả tăng trưởng khá, nhất là thu hút khách du lịch quốc tế và nội địa đến với Xuyên Mộc tăng 61% so với cùng kỳ
Việt Nam vẫn duy trì sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư nhờ cải thiện hạ tầng và chính sách thu hút FDI, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp và nhà ở.
Sau 35 năm xác định công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp là trụ cột phát triển kinh tế tại Quảng Trị, ngành này đã có mức tăng trưởng mạnh, tái cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, thúc đẩy hiện đại hóa và thu hút đầu tư vào các lĩnh vực mũi nhọn.
Hội thảo "Giải pháp đột phá tăng trưởng kinh tế hai con số trong kỷ nguyên mới" thảo luận chuyên sâu xoay quanh các trụ cột chính tạo đột phá tăng trưởng.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua đã mang lại kết quả kinh tế tích cực cho tỉnh Yên Bái khi doanh thu ước đạt con số ấn tượng hơn 180 tỷ đồng tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Tỉnh Yên Bái tập trung triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các văn bản chỉ đạo của trung ương về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025.
Với loạt dự án năng lượng tái tạo, công nghiệp hiện đại và thương mại biên giới, Quảng Trị khẳng định vai trò trung tâm phát triển kinh tế khu vực miền Trung. Ngành công thương vươn lên mạnh mẽ đang tạo động lực cho tăng trưởng bền vững.