
Nhu cầu về dầu khí của Indonesia vẫn rất lớn tới năm 2050
Nhu cầu về dầu khí của Indonesia vẫn rất lớn tới năm 2050.
Chính sách năng lượng quốc gia trung hạn giai đoạn 2021-2025 của Indonesia đã ghi nhận tỷ trọng dầu khí vẫn chiếm tới 47% (giảm từ mức 50,7% của giai đoạn 20216- 2020) trong tổng nguồn cung cho nhu cầu năng lượng của đất nước, tiếp đến là than đá 30% và năng lượng tái tạo là 23%.
Tới năm 2050 tỷ trọng dầu khí vẫn đứng ở mức cao là 44%, than đá là 25% và năng lượng tái tạo là 31%. Hai trọng tâm trong chiến lược năng lượng của Indonesia trong giai đoạn chuyển đổi năng lượng đó là: Tăng sản lượng dầu khí và giảm khí thải carbon.
Ngành dầu khí vẫn được xác định là động lực của kinh tế đất nước góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác. Với mục tiêu 1 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2030, Chính phủ "Xứ sở Vạn Đảo" hiện đang tiến hành rà soát, sửa đổi các quy định quản lý ngành để thu hút thêm FDI trong thời gian tới.
Duy Đức
- Mất việc do cắt giảm đơn hàng: Nghiên cứu chính sách hỗ trợ lao động
- CPI 5 tháng đầu năm 2023 tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước
- Nền kinh tế Việt Nam được chèo lái thế nào trước các cơn sóng lớn
- Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần biết từ FTA Việt Nam và Israel
- Nhật Bản muốn thu năng lượng mặt trời từ vũ trụ dưới dạng hoá học
Cùng chuyên mục


Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần biết từ FTA Việt Nam và Israel

Hàng trăm doanh nghiệp tham gia Diễn đàn và hội chợ Xuất khẩu TPHCM 2023

Việt Nam - Ý sẽ tổ chức Chương trình Giáo dục và Kinh doanh ASEAN VELP 2023

Cơ hội hợp tác thương mại mới giữa doanh nghiệp TP Ulsan, Hàn Quốc với các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam
UBND Đà Nẵng tổ chức tọa đàm “Đà Nẵng - Trung tâm Tài chính Tương lai” tại Geneva
-
TS Vũ Minh Khương: Xây dựng hệ sinh thái trái phiếu lành mạnh nhiệm vụ cấp bách
-
Chuyên gia kinh tế - TS. Doãn Hữu Tuệ: Cần ưu tiên vốn cho doanh nghiệp sản xuất
-
Đầu tư vào lực lượng lao động là yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng bền vững
-
Kết nối, chia sẻ dữ liệu quốc gia: Điểm nghẽn đầu tiên là thể chế
-
TS. Vũ Tiến Lộc: Giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án đang là lựa chọn tất yếu của doanh nghiệp