Nền kinh tế Ấn Độ vượt qua mức trước đại dịch
- 7
- Cơ hội giao thương
- 10:48 20/10/2021
DNHN - Một số chỉ số do Nomura Singapore tổng hợp cho thất, nền kinh tế Ấn Độ hiện hoạt động tốt hơn so với trước khi bắt đầu đại dịch Covid-19 trong bối cảnh quốc gia Nam Á vượt qua đợt khủng hoảng hệ thống chăm sóc sức khỏe đầu năm nay.

Tuy nhiên, tình trạng thiếu chip và năng lượng tiếp tục ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất của nước này. Bên cạnh đó, các cuộc biểu tình một lần nữa làm trầm trọng thêm gián đoạn chuỗi cung ứng trên diện rộng.
Chỉ số chỉ ra Ấn Độ đứng đầu mức trước dịch là 100 vào cuối tháng 2 năm 2020, giữ vững trong mười tuần liên tiếp, đạt mức cao mới 108,8 vào tháng 10. Chỉ số này theo dõi các yếu tố như chuyển động của hàng hóa và con người, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và nhu cầu điện. Sonal Varma, nhà kinh tế trưởng của Nomura về Ấn Độ và Châu Á cho biết: “Về cơ bản đất nước sẽ tiếp tục hồi phục mặc dù còn khó khăn và được thúc đẩy bởi khu vực công nghiệp, đầu tư và xuất khẩu nhanh hơn khối tiêu dùng, dịch vụ”.
Trước sự lây lan của các biến thể mới, Ấn Độ đạt kỷ lục toàn cầu với hơn 410.000 trường hợp mắc mới hàng ngày vào đầu tháng năm. Tình trạng thiếu giường bệnh và ôxy y tế đã ảnh hưởng đến hệ thống chăm sóc sức khỏe của nước này, nhiều khu vực buộc phải đóng cửa. Nhưng những tiến bộ gần đây trong tiêm chủng đã làm chậm sự lây lan một cách đáng kể. Số ca mới hàng ngày hiện chưa đến 20.000 ca và hoạt động kinh tế đang phục hồi trở lại.
Chỉ số Sản xuất Công nghiệp của Ấn Độ đã tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cùng tăng 21,4% so với cùng kỳ năm ngoái, các mặt hàng cà phê cũng như đá quý và đồ trang sức tăng hơn kỳ vọng. Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 4,3% trong năm đó, giảm xuống dưới mức mục tiêu do Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ đề ra.
Mặt khác, đất nước này đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi tình trạng thiếu chất bán dẫn toàn cầu, do lĩnh vực sản xuất này tương đối yếu và không thể tự bù đắp sự thiếu hụt. Maruti Suzuki Ấn Độ, nhà sản xuất ô tô lớn nhất quốc gia, đã giảm gần một nửa sản lượng trong năm vào tháng 9 do thiếu chip.
Cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng tăng là nguyên nhân đáng lo ngại hơn nữa. Ấn Độ dựa vào than đá để sản xuất khoảng 70% điện năng. Trong khi nhu cầu về năng lượng tăng cao khi nền kinh tế mở cửa trở lại, tồn kho than tại các nhà máy điện của Ấn Độ đang ở mức thấp kỷ lục, một phần do mưa lớn vào tháng chín.
TL
Bài liên quan
#đại dịch

"Câu hỏi triệu đô" và dự báo kết cục của đại dịch Covid-19
Chúng ta nghĩ rằng 2021 sẽ là năm đại dịch Covid-19 kết thúc và cuộc sống sẽ quay lại bình thường. Nhưng điều đó đã không xảy ra. Tuy nhiên, trên thực tế, có lẽ chúng ta đang tiếng ngày càng gần hơn đến thời điểm này.

Trong và sau đại dịch, giải pháp nào cho doanh nghiệp FDI?
Khi làm việc với các địa phương phía Nam về các giải pháp phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo đời sống cho người dân và tiếp tục duy trì, phát triển sản xuất, Thủ tướng Chính phủ nhắc nhở rằng các giải pháp cần phải sát với thực tiễn mới có thể phát huy hiệu quả.

Đại dịch và các cuộc biểu tình: Bất ổn bao trùm các nước đang phát triển
Từ Tunisia tới Nam Phi đến Colombia, bất ổn xã hội đang càn quét các nước đang phát triển như một lời nhắc nhở về sự bất bình đẳng thu nhập trở nên sâu sắc hơn trong cuộc khủng hoảng Covid-19.

Chiến lược nào giúp CEO của Belvedere Vodka thành công trong đại dịch?
Rodney Williams, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Belvedere Vodka, thương hiệu rượu cao cấp thuộc Tập đoàn LVMH danh tiếng đã đạt được thành công to lớn sau khi thay đổi chiến lược nhằm thích ứng đại dịch.

Châu Á là nơi bắt đầu cũng là điểm kết thúc của đại dịch
Theo người trong ngành nhận định, khu vực Châu Á là trung tâm đầu tiên xuất hiện và bùng phát đại dịch đồng thời cũng là vùng lãnh thổ cuối cùng chấm dứt Covid-19, đặc biệt là đối với ngành du lịch.

Một trong những quốc gia được tiêm chủng nhiều nhất thế giới đối mặt số ca nhiễm gia tăng
Dù được tiêm chùng hơn 60% nhưng Seychelles, một đảo quốc nằm trong Ấn Độ Dương không tránh khỏi tình trạng bùng phát dịch Covid-19 khi số ca nhiễm vẫn tăng lên mỗi ngày.
Đọc thêm Cơ hội giao thương
Tiềm năng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Algeria
Trước đại dịch Covid-19, giá trị xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam sang Algeria khoảng 10 triệu USD/năm. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang thị trường này chỉ đạt 1,5 triệu USD. Còn rất nhiều tiềm năng để xuất khẩu sang thị trường này.
Thủy sản tại thị trường châu Âu tăng giá
Chi phí khai thác cá tăng vọt trong thời gian gần đây đã khiến nhiều ngư dân Italy đình công suốt 1 tuần, làm gián đoạn nguồn cung cá tươi ra thị trường.
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu tăng mạnh
Đầu tháng 4/2022, giá ngô nhập khẩu tại cảng Cái Lân (Quảng Ninh) tăng thêm 200 đồng/kg, lên khoảng 9.200 – 9.500 đồng/kg đối với hàng giao tháng 5, 6, 7. Đây là mức giá cao hơn từ 20 – 25% so với cuối năm 2021 và cao hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thương mại điện tử thúc đẩy phục hồi kinh tế sau đại dịch
Diễn đàn Doanh nghiệp Trực tuyến Việt Nam (VOBF) 2022 do VECOM tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh hôm thứ Ba, tập trung vào vai trò của thương mại điện tử trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế sau đại dịch.
EU sẽ vượt qua Hoa Kỳ để trở thành thị trường xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới?
Dịch vụ Nghiên cứu Nông nghiệp (USDA) ước tính rằng EU sẽ tiếp tục là thị trường xuất khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới vào năm 2022, với lượng xuất khẩu ngoài EU đạt 4,8 triệu tấn, chiếm 40,7% tổng lượng lợn của EU.
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc vẫn diễn ra ảm đạm
Theo đại diện của Vinafruit, các lô hàng rau quả sang Trung Quốc sẽ gặp khó khăn trong quý II do nước này tiếp tục tuân thủ chính sách Zero COVID. Hơn nữa, kỹ thuật logistics của Việt Nam không đa dạng, phần lớn là đường bộ. Xuất khẩu rau quả sẽ ngay lập tức tạm dừng nếu cửa khẩu bị đóng.
Hoa Kỳ là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
Theo số liệu sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong tháng 4 đạt khoảng 10,3 tỷ USD, tăng khoảng 33,3% so với cùng tháng năm 2021.
Khai thác thị trường gia vị làm từ cá
Nhìn thoáng qua, thị trường gia vị trông có vẻ tầm thường, nhưng hóa ra lại vô cùng rộng lớn và cạnh tranh khốc liệt. Chỉ những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mới khai thác thị trường. Thị trường đòi hỏi sự đầu tư đáng kể, sản phẩm độc đáo, thay đổi nhãn mác và bao bì thường xuyên và dịch vụ chăm sóc khách hàng. Các công ty Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) có thể dễ dàng kiếm hàng trăm tỷ đồng từ việc bán những chai nước mắm, dầu, gói bột nêm, bột canh.
Việt Nam: Thị trường có sức hút đối với các nhà đầu tư Nhật Bản
Nobuhiko Sasaki, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) đã phát biểu với báo điện tử Thế giới & Việt Nam (Thế giới và Việt Nam) về sức hút của Việt Nam như một thị trường tiềm năng, tự hào có nhiều yếu tố để tăng trưởng ổn định trong con mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản.
Xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường EU tăng tích cực
Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hạt tiêu trong quý I / 2022 đạt 53,8 tấn, trị giá 250,8 triệu USD, giảm 12,1% về lượng nhưng tăng 40,3% về trị giá so với quý I / 2021.