
Huawei vượt Apple trở thành nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai thế giới
Gần đây Huawei đã giành giật thị phần từ tay Apple và Samsung bằng các thiết bị ngày càng cao cấp hơn, đặc biệt là tại Trung Quốc.
Huawei Technologies vừa vượt mặt Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai thế giới, tiến một bước gần hơn đến tham vọng soán ngôi Samsung.
Theo ước tính của hãng nghiên cứu IDC, trong quý I lượng hàng xuất xưởng của Huawei đã tăng trưởng 50% so với 1 năm trước. Huawei cũng là hãng duy nhất trong top 4 có thể tăng lượng hàng xuất xưởng trong bối cảnh thị trường smartphone èo uột 6 quý liên tiếp.

Gần đây Huawei đã giành giật thị phần từ tay Apple và Samsung bằng các thiết bị ngày càng cao cấp hơn, đặc biệt là tại Trung Quốc. Apple vừa công bố báo cáo quý với kết quả kinh doanh vượt trội so với dự đoán của các chuyên gia phân tích nhờ nhu cầu về iPhone đã ổn định trở lại sau quý trước đáng thất vọng. Samsung cũng ghi nhận kết quả khả quan nhờ dòng sản phẩm S10 ra mắt tháng 2 vừa qua. Tuy nhiên IDC nhận định nhiều khả năng Huawei sẽ giữ vững được vị trí số 2 từ nay đến hết năm.
Tú Anh
- Những ý kiến tâm huyết trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc VINASME
- Tổng cục Hải quan: Áp dụng chế độ ưu tiên cho các doanh nghiệp
- Quảng Ngãi cần đẩy mạnh liên kết vùng, tạo đột phá để phát triển
- Kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phục hồi và phát triển
- Thống đốc NHNN: Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu gặp khó không phải do ngân hàng
Cùng chuyên mục


Công thức thành công của Tập đoàn du lịch hàng đầu Châu Á 2022 Sun Group

Một số cơ sở sản xuất sầu riêng tại Việt Nam đạt chuẩn

World Travel Awards vinh danh khách sạn Việt “phong cách nhất Châu Á”

7 tháng đầu năm, xuất khẩu linh kiện phụ tùng của THACO Industries tăng hơn 80% so với cùng kỳ

Vinamilk – 10 năm liền góp mặt trong top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất của Forbes Việt Nam
-
Cải tổ chính sách visa tạo sức hút của điểm đến mang tầm quốc gia
-
VinaCapital: Không có ảnh hưởng của SVB và Credit Suisse đối với kinh tế Việt Nam
-
Cơ chế thúc đẩy hơn nữa các chương trình tín dụng xanh từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước
-
Tính “phiêu lưu” trong việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn dẫn đến tình trạng mất thanh khoản
-
Vì sao Nghị định 08 đã "cấp cứu" xong cho thị trường TPDN nhưng "căn bệnh" vẫn còn?