Chỉ ít tuần nữa, Thái Bình sẽ chính thức sáp nhập vào tỉnh Hưng Yên theo nghị quyết của Quốc hội. Trong bối cảnh chuyển giao hành chính mang tính bước ngoặt này, chiến lược phát triển du lịch được xem là một điểm tựa quan trọng, không chỉ gìn giữ bản sắc vùng đất "quê lúa" mà còn đóng góp vào tăng trưởng bền vững của tỉnh mới sau sáp nhập.
Tỉnh Thái Bình hoàn tất công tác chuẩn bị, sẵn sàng vận hành thử nghiệm các trung tâm hành chính công cấp xã từ ngày 15/6, hướng tới nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp nhiều lỗ hổng pháp lý, dễ tổn thương trước biến động thị trường. Thái Bình triển khai loạt giải pháp thiết thực hỗ trợ pháp lý, giúp DNNVV tăng sức đề kháng và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thái Bình - một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, sở hữu nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển ngành du lịch, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thái Bình mạnh tay xử lý hàng giả, buôn lậu với hàng trăm vụ vi phạm bị phát hiện, trong khi Quốc hội thảo luận sửa luật để siết chặt quản lý thương mại điện tử – mặt trận nóng bỏng mới của hàng gian, hàng nhái.
Các doanh nghiệp tại KCN Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, CCN Phong Phú phản ánh khó khăn về thủ tục đất đai và đã nhận được cam kết hỗ trợ từ lãnh đạo tỉnh Thái Bình.
Ngày 12/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình, đánh giá kết quả phát triển kinh tế - xã hội, định hướng nhiệm vụ trọng tâm và đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Tỉnh Thái Bình vươn lên top 30 PCI 2024 nhờ cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp và thu hút FDI, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng.