Tỉnh Quảng Trị đang triển khai các chính sách đồng bộ, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững. Kết quả, 172 sản phẩm OCOP được công nhận, diện tích rừng đạt chuẩn FSC đứng đầu cả nước.
Nông nghiệp Quảng Trị vươn xa với công nghệ cao, chuyển đổi bền vững, nâng cao sản lượng và giá trị. Đạt thành tựu vượt bậc trong ngành lúa nước, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp và hạ tầng nông thôn.
Ngành nông nghiệp và môi trường tại TP. Huế đạt nhiều thành tựu quan trọng sau hợp nhất, nhưng còn khó khăn về quản lý đất đai, trồng rừng thay thế và hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản.
Nông nghiệp Quảng Trị đạt nhiều thành tựu sau hơn 30 năm tái lập, hướng tới sản xuất bền vững, công nghệ cao và nâng cao chuỗi giá trị, dù đối mặt không ít thách thức tự nhiên và kinh tế.
Yên Bái đang chứng kiến những bước chuyển mình mạnh mẽ trong lĩnh vực chăn nuôi, hướng tới mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mô lớn, tạo đà phát triển bền vững.
Yên Bái phát triển mạnh mẽ Chương trình Mỗi xã Một sản phẩm, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chuỗi liên kết để nâng cao giá trị đặc sản của nông sản.
Việc đẩy nhanh ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp không chỉ là giải pháp tối ưu giải quyết vấn đề trên mà còn là một tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nông phẩm, bảo đảm cho kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La phát triển bền vững.
Để đạt được mục tiêu kim ngạch 8 tỷ USD vào năm 2025, ngành rau quả sẽ cần phát huy tối đa các tiềm năng từ việc chế biến sâu, tăng cường giám sát chất lượng và mở rộng thị trường.
Xác định rõ lĩnh vực mũi nhọn để phát triển kinh tế, tập trung các nguồn lực cải thiện thu nhập cho người dân, những nỗ lực của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) đang tạo nên nhiều kết quả tích cực đáng ghi nhận.