6 tháng đầu năm 2025, Phú Thọ ghi nhận tổng vốn đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, môi trường kinh doanh cải thiện rõ rệt, bộ máy hành chính đang được tinh gọn mạnh mẽ.
Nghị quyết 198/NQ-CP là bước ngoặt trong tư duy quản lý đầu tư. Bãi bỏ thủ tục “xin chủ trương” dự án tư nhân sẽ giải phóng nguồn lực và thúc đẩy tăng trưởng.
Lãi suất duy trì vùng thấp đang tiếp sức cho tăng trưởng tín dụng và phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, áp lực lãi suất và điều hành chính sách linh hoạt hơn.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút hơn 4.200 tỷ đồng vốn đầu tư DDI, vượt hơn 40% dự toán trong 4 tháng qua, khẳng định vị thế điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư.
TS. Cấn Văn Lực khẳng định kinh tế tư nhân chính là “động lực quan trọng nhất” thúc đẩy tăng trưởng, đề xuất loạt giải pháp đột phá nhằm tháo gỡ điểm nghẽn và tạo bứt phá cho khu vực này.
Tỉnh Thái Bình vươn lên top 30 PCI 2024 nhờ cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp và thu hút FDI, hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 15-4, Công ty CP Đầu tư xây dựng và Phát triển đô thị Thăng Long Thái Nguyên (chủ đầu tư) đã tổ chức khởi công Cụm công nghiệp Yên Lạc - Phú Lương.
Tỉnh Vĩnh Phúc đang triển khai mạnh mẽ các biện pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục rườm rà, tối ưu hóa quy trình, thúc đẩy môi trường đầu tư và nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dân.
Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Chương trình kết nối đoàn doanh nghiệp Hiệp hội xúc tiến hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ Nhật Bản về tìm hiểu môi trường đầu tư và xúc tiến đưa hàng hóa từ TP. Hồ Chí Minh sang thị trường Nhật Bản.
Năm 2024, Vĩnh Phúc vượt chỉ tiêu thu hút FDI và cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, tạo động lực cho phát triển bền vững của doanh nghiệp và nền kinh tế.