
Ngành sản xuất ô dù, túi mũ,... của châu Âu đuổi kịp Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng như ô, dù, túi, mũ,... lớn nhất thế giới chiếm tỷ trọng 52,85% trong năm ngoái. Nhưng hiện nay khu vực châu Âu có những tín hiệu không kém phần tích cực.

Tính theo bình quân đầu người thời điểm trước dịch, Trung Quốc đạt tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ với 1,8%. Tuy nhiên, kể từ đầu năm 2020, tỷ lệ sản xuất của ngành hàng này giảm mạnh 14,5% so với năm 2019 và tiếp tục có xu hướng đi xuống. Mặt khác, xuất khẩu ngành hàng tiêu dùng của EU khởi sắc, tốc độ tăng trưởng khu vực đạt 10,7% trước dịch và chỉ giảm 0,4% trong giai đoạn nhạy cảm. Một số thị trường trong khu vực ghi nhận duy trì tăng trưởng ổn định hai con số bất chấp ảnh hưởng từ dịch bệnh.
Thị trường xuất khẩu hàng tiêu dùng lớn thứ ba thế giới là Việt Nam. Dự kiến khu vực châu Âu có nhiều cơ hội để bắt kịp Trung Quốc, đồng thời Việt Nam cũng tăng cường hồi phục nhóm ngành này trong thời gian tới.
TL
- Doanh nghiệp tháng 5: Giảm số lượng, vốn trung bình cũng tụt dốc
- Mất việc do cắt giảm đơn hàng: Nghiên cứu chính sách hỗ trợ lao động
- Bức tranh FDI 5 tháng đầu năm 2023: Đã có sự cải thiện tích cực
- CPI 5 tháng đầu năm 2023 tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước
- Nền kinh tế Việt Nam được chèo lái thế nào trước các cơn sóng lớn
Cùng chuyên mục


Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần biết từ FTA Việt Nam và Israel

Hàng trăm doanh nghiệp tham gia Diễn đàn và hội chợ Xuất khẩu TPHCM 2023

Việt Nam - Ý sẽ tổ chức Chương trình Giáo dục và Kinh doanh ASEAN VELP 2023

Cơ hội hợp tác thương mại mới giữa doanh nghiệp TP Ulsan, Hàn Quốc với các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam
UBND Đà Nẵng tổ chức tọa đàm “Đà Nẵng - Trung tâm Tài chính Tương lai” tại Geneva
-
TS. Đinh Thế Hiển: Không có làn sóng mới của dòng tiền đầu tư vào thị trường bất động sản năm 2024
-
TS Vũ Minh Khương: Xây dựng hệ sinh thái trái phiếu lành mạnh nhiệm vụ cấp bách
-
Chuyên gia kinh tế - TS. Doãn Hữu Tuệ: Cần ưu tiên vốn cho doanh nghiệp sản xuất
-
Đầu tư vào lực lượng lao động là yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng bền vững
-
Kết nối, chia sẻ dữ liệu quốc gia: Điểm nghẽn đầu tiên là thể chế