
Ấn Độ khuyến khích Liên kết Sản xuất đối với lĩnh vực thép đặc chủng
Ấn Độ khuyến khích Liên kết Sản xuất đối với lĩnh vực thép đặc chủng.

Hiện nay lĩnh vực thép của Ấn Độ bị chi phối bởi 6 công ty lớn, trong đó 4 Công ty tư nhân khoảng 80% sản lượng thép và 2 doanh nghiệp nhà nước, khoảng 10% sản lượng thép.
Theo đó, để thay đổi thực trạng này cũng như nâng cao chuỗi giá trị thép và sánh ngang với các nước sản xuất thép tiên tiến như Hàn Quốc và Nhật Bản. Chính phủ Ấn Độ đã phê duyệt đề án Khuyến khích Liên kết Sản xuất (PLI) đối với lĩnh vực thép đặc chủng (specialty-steel). Với ngân sách chi ra là 6.322 crore Rupi (khoảng 870 triệu USD), chương trình dự kiến sẽ mang lại khoản đầu tư khoảng 40.000 crore Rupi (khoảng 5,5 tỷ USD) và tạo ra việc làm cả trực tiếp và gián tiếp. Thời gian thực hiện trong 5 năm từ 2023-2024 đến 2027-2028.
Thu Trà
- Ngân hàng Nhà nước cho phép loạt ngân hàng tăng mạnh vốn điều lệ
- Lãnh đạo Hiệp hội DNNVV tới dự và chúc mừng Đại lễ Phật đản tại chùa Quán Sứ
- Việc cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi sẽ thực hiện theo nhu cầu
- Chính sách tiền tệ không phải ‘cây đũa thần’ với nền kinh tế
- Quy định áp dụng thuế suất thông thường với hàng hóa nhập khẩu
Cùng chuyên mục


Nhiều loại trái cây độc lạ xuất hiện tại Lễ hội Trái cây Nam Bộ lần thứ 19

Vải, nhãn - đại diện tiêu biểu của ngành rau quả Việt Nam chinh phục thị trường thế giới như thế nào?

Doanh nghiệp công nghệ lớn từ Đức chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư

Hơn 100 đại biểu tham gia Diễn đàn xúc tiến đầu tư Việt - Hàn 2023

Con gái tỷ phú Thái Lan đánh giá Việt Nam là thị trường "màu mỡ" cho ngành chăm sóc sức khỏe, làm đẹp
-
3 nhóm hành vi sai phạm của nhân sự cấp cao doanh nghiệp thường mắc phải
-
TS. Đinh Thế Hiển: Không có làn sóng mới của dòng tiền đầu tư vào thị trường bất động sản năm 2024
-
TS Vũ Minh Khương: Xây dựng hệ sinh thái trái phiếu lành mạnh nhiệm vụ cấp bách
-
Chuyên gia kinh tế - TS. Doãn Hữu Tuệ: Cần ưu tiên vốn cho doanh nghiệp sản xuất
-
Đầu tư vào lực lượng lao động là yếu tố quan trọng để đạt được tăng trưởng bền vững