Nghị định số 106/2024/NĐ-CP Chính phủ vừa ban hành đã quy định chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nguyên liệu trong nước để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Hội Chăn nuôi cho rằng ngành chăn nuôi có thêm thời gian và điều kiện để làm quen, tiếp thu kiến thức, công nghệ phù hợp, cải tạo chuồng trại và chuẩn bị các nguồn lực để thực thi các quy định kiểm kê khí nhà kính.
Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, Hiệp hội Chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam vừa gửi đơn lên Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị giải pháp kiểm soát chặt chẽ việc nhập sản phẩm chăn nuôi.
Thông tin từ Tổng cục Hải quan về thị trường nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu trong 9 tháng đầu năm 2023, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ Argentina với trị giá 1,09 tỷ USD.
Kế hoạch của TP Hà Nội đặt ra các chỉ tiêu cụ thể như thu gom và tái sử dụng ít nhất 80% chất thải chăn nuôi và 60% phụ phẩm nông nghiệp, cũng như xử lý đúng quy định 100% bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng.
Bệnh Tembusu là một bệnh mới đối với Việt Nam, đặc biệt trên đối tượng thủy cầm, một phần quan trọng của ngành chăn nuôi, và có thể gây ảnh hưởng lớn đến nền công nghiệp chăn nuôi vịt.
Điều kiện chăn nuôi trong nước hạn chế khiến cho các quốc gia nhập khẩu cảm thấy lo ngại, làm cho Việt Nam khó có thể đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia an toàn dịch bệnh.
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao là thực trạng xảy ra kể từ khi dịch bệnh Covid-19 trở nên căng thẳng và ngày càng ảnh hưởng nhiều hơn đến thị trường thức ăn chăn nuôi nội địa.
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi Việt Nam trong năm vừa qua đã có những bước tiến đáng kể bất chấp những ảnh hưởng của Đại dịch và đã có những tín hiệu tươi sáng cho năm tới.