Tính đến nay, thị trường tín dụng đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng vượt 6,9% của năm trước. Điều này cho thấy các ngân hàng đang tích cực đẩy vốn vào sản xuất và kinh doanh.
Các nhà kinh tế cho rằng, Chính phủ Trung Quốc cần phải làm nhiều hơn để đạt mục tiêu tăng trưởng 5%. Chỉ số PMI sản xuất tháng 8 của nước này ghi nhận tháng thứ tư liên tiếp nằm trong vùng thu hẹp.
Trong khi nền kinh tế toàn cầu và nội địa phục hồi, hoạt động thương mại và dịch vụ tại Việt Nam đã có dấu hiệu tích cực và ổn định. Đây là tín hiệu vui cho nền kinh tế và các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ngành công nghiệp bán dẫn đã nhanh chóng trở thành trụ cột quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Sự phát triển của ngành không chỉ thúc đẩy chiến lược công nghiệp hóa mà còn tạo ra tiềm năng lớn.
Theo báo cáo PMI tháng 7 của S&P Global, ngành sản xuất Việt Nam duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ với chỉ số đạt 54,7 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 11/2018. Điều này cho thấy sự phục hồi tích cực và bền vững của ngành sản xuất.
Trong tháng 5 các ngân hàng đã cho vay tổng cộng 480.000 tỷ đồng. Đây là một con số ấn tượng, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động kinh tế và nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng như người dân trên cả nước.
Hạ tầng giao thông là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Do đó, phát triển hạ tầng giao thông góp phần tạo "bệ phóng" cho nền kinh tế và phát triển bền vững.
Ngành công nghiệp phụ trợ đóng vai trò cho sự phát triển và cạnh tranh của nền kinh tế. Nhưng ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức. Vậy cần có giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp.
Tăng lãi suất huy động được xem là một biện pháp cần thiết để kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá và quản lý rủi ro tài chính nhưng lại có tác động ngược đối với nền kinh tế nên cần được đánh giá cân nhắc một cách tỉ mỉ.