Từ ngày 15/6/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1578/QĐ-BCT, trong đó áp dụng mức thuế chống bán phá giá chính thức với đường mía Thái Lan.
Việc rà soát chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đồng thời xem xét tác động thực tế của các biện pháp này đối với ngành sản xuất trong nước.
Một số doanh nghiệp Việt Nam không tham gia hoặc cung cấp thông tin không đầy đủ theo yêu cầu của phía Canada nên bị áp mức thuế chống bán phá giá lên đến 37,4%.
Để khôi phục lại môi trường cạnh tranh công bằng, Bộ Công Thương quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá với tháp điện gió có xuất xứ từ Trung Quốc.
Trước đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã xác nhận rằng, nhôm đùn ép từ các quốc gia và vùng lãnh thổ này có hành vi bán phá giá hoặc nhận trợ cấp từ chính phủ.
Nguyên đơn cáo buộc rằng, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm đúc bằng sợi của Việt Nam đã thực hiện hành vi bán phá giá với biên độ từ 328% đến 602%.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các hiệp hội và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần nghiên cứu kỹ hồ sơ điều tra chống bán phá giá và các hướng dẫn.
Giai đoạn điều tra về chống bán phá giá với lốp ô tô Việt Nam được xác định từ 01/11/2023 đến 31/5/2024, và biên độ phá giá bị cáo buộc đối với Việt Nam là 84%.