Tháng 9 vừa qua, một sự kiện quan trọng đã diễn ra trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam khi các ngân hàng đồng loạt điều chỉnh lãi suất huy động. Động thái này không chỉ phản ánh tình hình kinh tế hiện tại mà còn mở ra nhiều vấn đề cần được phân tích và thảo luận.
Ngày 12/8/2024, thị trường tài chính Việt Nam ghi nhận sự điều chỉnh lãi suất huy động từ hai ngân hàng lớn là Techcombank và VietBank, với mục tiêu gia tăng sức cạnh tranh và thu hút vốn gửi từ khách hàng.
Ngày hôm nay (6/6/2024), làn sóng tăng lãi suất huy động tiếp tục lan rộng tại nhiều ngân hàng thương mại khi các ngân hàng lớn như ABBank, Bac A Bank và MSB đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi tại tất cả các kỳ hạn.
Đây là lần thứ hai trong vòng một tháng qua, Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất OMO. Trước đó, trong phiên ngày 23/4, lãi suất cho vay cầm cố giấy tờ có giá đã được tăng từ 4% lên 4,25%/năm.
Lãi suất huy động tại một số ngân hàng đã tăng trở lại, thậm chí có nơi tăng lãi suất tới gần 1%/năm so với trước đó. Diễn biến này khiến người dân và doanh nghiệp lo lắng liệu lãi suất cho vay có sớm bắt nhịp đà tăng trở lại?
Theo thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 26/11, tiền gửi tiết kiệm của người dân vào hệ thống ngân hàng tính đến cuối tháng 9/2023 đạt hơn 6,449 triệu tỷ đồng, tăng 9,95% so với cuối năm 2022.