Goldman Sachs ghi nhận doanh thu quản lý tài sản cao kỷ lục tại châu Á khi giới siêu giàu đang tìm cách đa dạng hóa tài sản và xu hướng toàn cầu hóa của các tỷ phú.
Giới siêu giàu Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng với nhu cầu đầu tư ngày càng đa dạng phong phú. Elevation Talks, chuỗi sự kiện đầu tư độc đáo do BIDV và Dragon Capital phối hợp tổ chức...
Giám đốc nghiên cứu Sam Xie của CBRE tại Trung Quốc cho biết nhà ở hạng sang là khoản đầu tư tốt cho những cá nhân có khối tài sản ròng lớn và các gia đình giàu có.
Tuy nhiên, mức thuế đánh vào nhóm 1% người giàu nhất thế giới đã giảm xuống "mức thấp lịch sử". Oxfam cũng lưu ý rằng, gần 80% số tỷ phú trên thế giới đến từ các quốc gia G20.
Tổng tài sản của giới siêu giàu toàn cầu tăng cùng số lượng người siêu giàu tăng được đánh giá là nhờ hiệu suất tốt của thị trường chứng khoán Mỹ năm qua.
77 triệu người giàu nhất thế giới chịu trách nhiệm cho 16% lượng khí thải liên quan đến hoạt động tiêu dùng. Con số trên tương đương lượng khí thải từ 2/3 dân số nghèo nhất trên toàn cầu.
Dù vậy, số người siêu giàu ở châu Á vẫn cao hơn châu Âu, nơi có 100.850 người, giảm hơn 7% so với 2021. Theo báo cáo, số người siêu giàu ở châu Á đã vượt qua con số ở châu Âu lần đầu tiên vào năm 2019.
Lĩnh vực du lịch cao cấp tại Nhật Bản đang bùng nổ mạnh mẽ. Hàng loạt khách sạn sang trọng vừa khai trương như Bvlgari ở thủ đô Tokyo và Sowaka ở cố đô Kyoto.
Theo một danh sách tổng hợp khối tài sản hằng năm được công bố ngày 17/3, Thâm Quyến đã vượt qua New York về số lượng tỷ phú sinh sống, củng cố vị thế Trung Quốc là ngôi nhà của giới siêu giàu trên thế giới.