- Cơ quan ngôn luận của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
Những dự đoán về việc quốc gia nào sẽ thay thế Trung Quốc trở thành công xưởng thế giới bắt đầu xuất hiện trên các phương tiện truyền thông.
Không phải các cuộc biểu tình ở Hồng Kông, cũng không phải là thương chiến Mỹ-Trung, mà vấn đề gây đau đầu nhất tại Trung Quốc lại tới từ một thứ rất bình dị: Thịt lợn.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty, tập đoàn vốn được xem là một chỉ số của xu hướng toàn cầu hóa, đang có xu hướng tăng trưởng chậm lại.
Chiến tranh thương mại đang kéo không ít nhà đầu tư ngoại đến Việt Nam nhưng sự xuất hiện này không phải là niềm vui bất tận.
Xung đột thương mại Mỹ – Trung Quốc bắt đầu vào ngày 6/7/2019 khi mà Mỹ khởi động cho chu kỳ đối đầu thương mại với việc tăng thuế lên 25% với 818 mặt hàng của Trung Quốc.
Sự đối đầu giữa Nhật Bản và Hàn Quốc trong lĩnh vực xuất khẩu công nghệ cao có thể gây thiệt hại cho Samsung, Apple, LG...
Với những đòn tấn công của Mỹ nhằm vào Huawei Technologies, tập đoàn công nghệ lớn nhất Trung Quốc, một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ đang dần trở thành hiện thực.
Trung Quốc không tin tưởng Mỹ trong đàm phán và biết mình còn nhiều công cụ khác để trả đũa, ngoài thuế. - VnExpress Kinh Doanh
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nói rằng căng thẳng thương mại có thể kéo dài hoặc leo thang hơn nữa, Brexit cuối cùng có thể bị rối loạn và các đòn trả đũa gần đây của Trung Quốc có thể trì hoãn tăng trưởng bền vững của thế giới trong năm 2020.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, ông Dịch Cương, tuyên bố rằng Trung Quốc có đủ khả năng điều chỉnh chính sách tiền tệ nếu chiến tranh thương mại với Mỹ trở nên tồi tệ hơn.
Hoạt động vượt biên trái phép từ các nước Trung Mỹ vào Mỹ thông qua biên giới Mỹ – Mexico đã tăng lên mức cao nhất trong 7 năm, điều đó lý giải cho sự tức giận của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong khoảng thời gian 1 năm tính đến quý 1/2019, Việt Nam hưởng lợi từ hoạt động chuyển hướng thương mại nhằm tránh thuế cao tương đương đến 7,9% GDP.
Ngày 2.6.2019, bất chấp ngày nghỉ cuối tuần, Văn phòng báo chí Quốc Vụ viện Trung Quốc đã công bố Sách trắng về đàm phán mậu dịch với Mỹ mang tên “Lập trường của Trung Quốc về đàm phán kinh tế mậu dịch Trung – Mỹ” để giành quyền chủ động dư luận, được coi là cao trào nhất của cuộc chiến dư luận đối với bên ngoài, cũng có nghĩa là Trung Quốc đã bắt đầu giai đoạn phản công thực chất.
Số liệu công bố trước đó cũng cho thấy sản xuất suy giảm khá mạnh. Thị trường trái phiếu Mỹ trong những ngày gần đây phát đi tín hiệu đe dọa đến tăng trưởng tại Mỹ và toàn cầu.
Các nguồn tin cho thấy phiên bản thỏa thuận thương mại gốc có độ dài 150 trang, có được sau 5 tháng đàm phán vất vả, đã bị cắt gọn và rút xuống còn 105 trang.
Khách hàng có cơ hội nhận phiếu quà tặng trị giá 300.000 đồng khi thanh toán qua thẻ từ 2 triệu đồng trở lên tại trung tâm thương mại.
Tiếp đà tăng giá những phiên giao dịch trước đó, ngày 15/5, tỷ giá trung tâm USD tiếp tục đạt mức cao kỷ lục trong khi đồng nhân dân tệ 'phá giá' so với USD. Trong khi đó, giá vàng tăng cao trở lại.
"Trong bối cảnh xu hướng dịch chuyển đầu tư, nhu cầu bất động sản công nghiệp, nhà ở cao cấp và bình dân dự báo sẽ tăng mạnh, nhất là các địa bàn lân cận Trung Quốc, các địa bàn có khả năng đáp ứng yêu cầu về cơ sở hạ tầng, nhân lực và môi trường đầu tư thông thoáng, hợp lý" - Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV - TS Cấn Văn Lực nhận định.
Tổng thống Donald Trump đã áp thuế với 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Câu hỏi được đặt ra là bên nào đang phải gánh chịu ảnh hưởng? Trung Quốc hay người tiêu dùng Mỹ?
Các thương hiệu giày nổi tiếng Adidas, Nike, Brooks Running,... đều đang nhắm đến điều này.